Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH: H2 + O2 ===> H2O
Số nguyên tử của mỗi nguyên tố không bằng nhau vì:
- Ở vế trái có 2 nguyên tử O nhưng vế phải chỉ có 1 nguyên tử O
- Số nguyên tử H ở 2 vế bằng nhau
=> đpcm
PTHH :
H2 + O2 → H2O
- Ở vế trái và vế phải của sơ đồ phản ứng trên số nguyên tử và nguyên tố không bằng nhau.
- Vì ở vế trái có 2 nguyên tử H và 2 nguyên tử O
Nhưng ở về phải lại có 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O
Như vậy nguyên tử H ở hai vế bằng nhau còn nguyên tử O ở vế trái và vế phải chưa bằng nhau.
a) H2+O2→H2O
2H2+O2→2H2O
b) Có bằng nhau, vì: +vế trái có 4H và 2O
+ vế phải có 4H và 2O
=> vế trái = vế phải
a, H2 + O2 --> H2O
2H2 + O2 → 2H2O
b, Vế trái: 4H và 2O
Vế phải: 4H và 2O
=> vế trái = vế phải
Bài 1 :
a)Nước đá (rắn) ->Nước lỏng (lỏng)->Hơi nước (khí)
Là hiện tượng vật lý vì không có sự tạo thành chất mới
b)Điện phân nước trong bình điện phân
Là hiện tượng hóa học vì có sự tạo thành chất mới , tính chất khác hẳn với chất ban đầu
Bài 2 :
a) Tách khí oxi từ không khí
----> là hiện tượng vật lí
b) Quá trình tiêu hóa thức ăn
----> là hiện tượng hóa học
- giải thích : thức ăn bị ăn enzim,muối trong mật,dịch tụy và axit trong dạ dày chuyển hóa thức ăn thành các chất dinh dưỡng (biến đổi thành chất khác)
c) Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện chạy qua
-->hiện tượng vật lí
-giải thích :không có tạo chất mơi đơn thuần dây tóc chỉ thay đổi nhiệt độ và nóng sáng lên.
d) Chưng cất rượu sau quá trình lên men rượu
- giải thích :Hiện tượng vật lý vì chất vẫn giữ nguyên. Đây là quá trình chuyển đổi các trạng thái của tách rượu từ thể lỏng sang thề hơi rồi ngưng tụ thành rượu ở thể lỏng.
2.
a) 2Na + O2 -> 2NaO
b) P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
c) HgO -> Hg + 1/2O2
d) 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O
e) Na2CO3 + CaCl2 -> CaCO3 + 2NaCl
a) PTHH: \(C_2H_4+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2CO_2+2H_2O\)
b) CT: \(m_{C_2H_4}+m_{ O_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}\)
c) áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_{C_2H_4}+m_{ O_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}\)
\(28+m_{O_2}=88+36\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=\left(88+36\right)-28=96\left(g\right)\)
vậy khối lượng khí oxi đã phản ứng là \(96g\)
\(Zn+2HCl\rightarrow H_2\)
b)
Số mol của khí hidro là :
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)
số mol của axit clohidric là :
0,1 . 2 = 0,2 mol
vậy khối lượng cua Axit clohidric là :
\(m_{HCl}=n_{HCl}.M_{HCl}=0,2.36,5=7,3g\)
Vậy....
a)Cacbon+ Oxi--> Cacbon đioxit
b)điều kiện xảy ra pư:
-Nhiệt độ để nâng nhiệt độ của than
-Đủ khí oxi để duy trì phản ứng
-Cũng có thể đập nhỏ than để tăng bề mặt tiếp xúc của than với oxi
c)Than bén cháy chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra
d)-Đập nhỏ than để tăng diện tích tiếp xúc của than với oxi
-Quạt mạnh để thêm khí oxi
Chúc em học tốt!!!
a) Cacbon + Oxi --> Cacbonic
b) Điều kiện xảy ra phản ứng hóa học trên:
- Nhiệt độ để nâng nhiệt của than.
- Có đủ khí Oxi để duy trì phản ứng hóa học.
- Tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí Oxi bằng cách đập vụn than.
c) Dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra là than cháy.
d) -Quạt mạnh hoặc thổi để thêm khí Oxi.
-Đập vụn than để tăng diện tích tiếp xúc với khí Oxi.
CHÚC BẠN HỌC TỐT.
a/ \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
b/ \(2H_2O_2\rightarrow2H_2O+O_2\)
c/ \(CaCO_3\rightarrow^{t^0}CaO+CO_2\)
a) 2H2 + O2 \(\rightarrow\) 2H2O
b) dễ tự làm
Sơ đồ phản ứng hóa học là :
H + O2 ===> H2O
sau khi cân bằng phương trình trên ta được :
4H + O2 ===> 2H2O