K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2016

a) Giả sử đa thức f(x) sau khi lũy thừa bậc 2012 viết ra dưới dạng tổng quát:

\(f\left(x\right)=a_nx^n+a_{n-1}x^{n-1}+a_{n-2}x^{n-2}+...+a_2x^2+a_1x+a_0\)

Thì: \(f\left(1\right)=a_n+a_{n-1}+a_{n-2}+...+a_2+a_1+a_0=\left(1^2+3\cdot1-1\right)^{2012}=3^{2012}\)(1)

Hay TỔNG của tổng hệ số các hạng tử chứa lũy thừa bậc chẵn và tổng hệ số các hạng tử chứa lũy thừa bậc lẻ là 32012

Và: \(f\left(-1\right)=a_0-a_1+a_2-a_3+...=\left(\left(-1\right)^2+3\left(-1\right)-1\right)^{2012}=\left(-3\right)^{2012}=3^{2012}\)(2)

Hay HIỆU của tổng hệ số các hạng tử chứa lũy thừa bậc chẵn và tổng hệ số các hạng tử chứa lũy thừa bậc lẻ là 32012

Vậy, tổng các hệ số của hạng tử chứa lũy thừa bậc chẵn của x là: 1/2(TỔNG + HIỆU) = 32012.

Có cần bạn bình luận ko vậy

15 tháng 6 2016

Chị ơi em mới học lớp 7 nha chị       avt647941_60by60.jpg

Mai Chi
26 tháng 6 2016

1. Công thức tính tổng các hệ số của f(x) là: \(a_n+a_{n-1}+a_{n-2}+...+a_1+a_0\)

2. Công thức tính tổng các hệ số của:

  • Lũy thừa bậc chẵn là: \(a_0+a_2+a_4+a_6+...+a_{2k-2}+a_{2k}\)với k = n/2 khi n chẵn và k = (n-1)/2 với n lẻ.
  • Lũy thừa bậc lẻ là: \(a_1+a_3+a_5+a_7+...+a_{2k-3}+a_{2k-1}\)với k = n/2 khi n chẵn và k = (n+1)/2 với n lẻ.
12 tháng 8 2015

\(1.\text{ }f\left(1\right)=a_n+a_{n-1}+...+a_1+a_0\)

\(2.\)

+Trường hợp 1: n chẵn

\(f\left(-1\right)=a_n-a_{n-1}+...-a_1+a_0\)

\(\Rightarrow a_n+a_{n-2}+...+a_0-\left(a_{n-1}+a_{n-3}+...+a_1\right)=f\left(-1\right)\)

Mà \(\left(a_n+a_{n-2}+...+a_0\right)+\left(a_{n-1}+a_{n-3}+...+a_1\right)=f\left(1\right)\)

Cộng theo vế, ta được \(a_n+a_{n-2}+...+a_0=\frac{f\left(1\right)+f\left(-1\right)}{2}\)

Trừ theo vế, ta được: \(a_{n-1}+a_{n-3}+...+a_1=\frac{f\left(1\right)-f\left(-1\right)}{2}\)

+Trường hợp 2: n lẻ.

Làm tương tự, ta được:

\(a_n+a_{n-2}+...+a_3+a_1=\frac{f\left(1\right)-f\left(-1\right)}{2}\)

\(a_{n-1}+a_{n-3}+...+a_0=\frac{f\left(1\right)+f\left(-1\right)}{2}\)