Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tất cả là 1 phần tử trừ C và E có nhiều phần tử
a) Có vô vàn phần tử nhưng không có 0 .
b) Không có phần tử nào .
c) Có 1 phần tử .
d) Có 1 phần tử .
e) Không có phần tử nào .
g) Có 9 phần tử .
h) Có 10 phần tử .
i) Có 9 phần tử .
3x+10=91
3x=91-10
3x=81
3x=34
=>x=4
4x+2=64
4x+2=43
=>x+2=3
=>x=3-2
=>x=1
x \(\in\)B(12) và 0 < x < 50
B(12) = {0;12;24;36;48;60...}
Vì 0 < x < 50 nên x = {12;24;36;48}
30 chia hết cho x và 6 < x < 15
30 chia hết cho x
=> x là ước của 30
Ư(30) = {1;2;3;5;6;10;15;30}
Vì 6 < x < 15 nên x = 10
18 chia hết cho x+5 => x+5 là ước của 18
Ư(18) = {1;2;3;6;9;18}
Vì x+5 là ước của 18 nên ta có:
x+5=1 (loại)
x+5=2 (loại)
x+5=3 (loại)
x+5=6 => x=1
x+5=9 => x=4
x+5=18 => x=13
Vậy x = {1;4;13}
Tập hợp A có: (2006-1000)+1=1007 phần tử
Tập hợp B có: (100-2):2+1=52 phần tử
Bài 2:
a/ a \(\in\)N \(\Rightarrow\)a > 0 (S). Sửa: a \(\in\)N \(\Rightarrow\)a \(\ge\)0.
b/ a \(\in\)Z và a \(\notin\)N \(\Rightarrow\)a < 0 (Đ).
c/ a \(\in\)N và b < a \(\Rightarrow\)b \(\le\)0 (S). Sửa: a \(\in\)N và b < a \(\Rightarrow\)b \(\le\)0 hoặc b \(\ge\)0.
d/ a \(\in\)N và b \(\le\)0 => a > b (Đ).
Thế yêu cầu đề là gì v bạn, mà mình đọc ý A nhiều lần vẫn ko gì