K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2018

a 4375

b 0,525

c 65000

d 0,75

Chắc chắn đúng (vì mk giỏi vật lý)

Tk nha hok tốt^^

13 tháng 3 2020

a) Xét Δ vuông PMA và Δ vuông PNC, có:

\(\widehat{P}\) là góc chung

PM=PN (gt)

⇒ΔPMA=ΔPNC (c.h-g.n)

PC=PA (2 cạnh tương ứng)

b)

Ta có: MA và NC là các đường cao và giao nhau tại I

Tia PI là đường cao thứ 3

PK là đường cao.

Ta lại có: ΔMNP cân

MA;NC;PK đồng thời là đường trung trực

MK=NK

K là trung điểm MN

20 tháng 3 2020

thiếu CA // MN

28 tháng 12 2016

a+b) Xét t/g MAB và t/g MDC có:

MB = MC (gt)

AMB = DMC ( đối đỉnh)

MA = MD (gt)

Do đó, t/g MAB = t/g MDC (c.g.c) (đpcm)

=> AB = CD (2 cạnh tương ứng)

MAB = MDC (2 góc tương ứng)

Mà MAB và MDC là 2 góc ở vị trí so le trong nên AB//CD

t/g ABC = t/g CDA (2 cạnh góc vuông) (đpcm)

c) Tương tự như câu a ta cũng có: t/g BMD = t/g CMA (c.g.c)

=> BDM = CAM (2 góc tương ứng)

Mà BDM và CAM là 2 góc ở vị trí so le trong nên BD // AC

Có: AB _|_ AC (gt)

AB // CD => AC _|_ CD

Lại có: BD // AC => CD _|_ BD

=> t/g BDC vuông tại D (đpcm)

10 tháng 2 2020

!

10 tháng 2 2020

Violympic toán 7

23 tháng 3 2020

Chương III : Thống kê

a) GT : \(\Delta ABC\) vuông tại A

\(MB=MC\)

\(ME=MA\)

KL : △ MAB = △ MEC

\(AB//EC\)

△BEC vuông tại E

b) Xét \(\Delta MAB\)\(\Delta MEC\) có:

MB = MC (g.t)

\(\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\) (đối đỉnh)

MA = ME (g.t)

⇒ △ MAB = △ MEC (c.g.c)

c) AB // EC vì:

\(\widehat{MAB}=\widehat{MEC}\) (△ MAB = △ MEC)

\(\widehat{MAB}\)\(\widehat{MEC}\) là hai góc nằm ở vị trí so le trong.

c)

23 tháng 3 2020

Chúc bạn học tốt!

Bài 20: Cho hàm số y =-2x a, Vẽ đồ thị hàm số. b, Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số: M(-3;6) ,N(-2;-4), P(0,5;-1). Bài 24: Cho tg ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME=MA. Chứng minh a) D ABM= D ECM b) AB//CE Bài 26: Cho góc xOy khác góc bẹt. Ot là phân giác của góc đó. Qua điểm H thuộc tia Ot, kẻ đường vuông góc với Ot, nó cắt Ox và Oy theo thứ tự là A và B. a)...
Đọc tiếp

Bài 20: Cho hàm số y =-2x
a, Vẽ đồ thị hàm số.
b, Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số: M(-3;6) ,N(-2;-4), P(0,5;-1).

Bài 24: Cho tg ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao
cho ME=MA. Chứng minh

a) D ABM= D ECM b) AB//CE

Bài 26: Cho góc xOy khác góc bẹt. Ot là phân giác của góc đó. Qua điểm H thuộc tia Ot,
kẻ đường vuông góc với Ot, nó cắt Ox và Oy theo thứ tự là A và B.
a) Chứng minh rằng OA = OB;
b) Lấy điểm C thuộc tia Ot, chứng minh rằng CA = CB và OAC=OBC
Bài 27. Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy hai điểm A, C. Trên tia Oy lấy hai điểm B,D
sao cho OA = OB, AC = BD.
a) Chứng minh: AD = BC.
b) Gọi E là giao điểm AD và BC. Chứng minh: tg EAC = tg EBD
c) Chứng minh: OE là phân giác của góc xOy, OE vuông góc CD
Bài 30: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = AC. Qua A vẽ đường thẳng d sao cho B và
C nằm cùng phía đối với đường thẳng d. Kẻ BH và CK vuông góc với d. Chứng minh:
a) AH = CK
b) HK= BH + CK

1
25 tháng 2 2020

Bài 24:

Bài 30:

a) Ta có: BH d (gt); CK d (gt)

=> BH // CK (từ vuông góc đến song song).

=> góc HBC + góc BCK = 1800 (vì 2 góc trong cùng phía)

Mà do tam giác ABC vuông tại A (gt).

=> góc ABC + góc ACB = 900

Vậy góc HBA + góc KCA = 900

Trong tam giác vuông AKC có:

góc KAC + góc KCA = 900

=> góc HBA = góc KAC (1)

Ta có: góc H = góc K = 900 (2)

AB = AC (GT) (3)

Từ (1), (2), (3) => tam giác ABH = tam giác ACK (cạnh huyền - góc nhọn).

=> AH = CK (2 cạnh tương ứng)

b) Ta có: tam giác ABH = tam giác ACK (cmt).

=> AK=HB (2 cạnh tương ứng)

Mà AH = CK (chứng minh trên)

=> AH + AK = HB + CK

Mà AH + AK = HK.

=> HK = BH + CK (đpcm).

Chúc bạn học tốt!

a: Xét tứ giác ABCD có

M là trung điểm của AC

M là trung điểm của BD

Do đó; ABCD là hình bình hành

Suy ra: AB//CD và AB=CD

b: Xét ΔBAK vuông tại A và ΔDCK vuông tại C có

BA=DC

AK=KC

Do đó: ΔBAK=ΔDCK

Suy ra: KB=KD

=>KG=KN

19 tháng 12 2019

Bài 1:

2)

Ta có:

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{6}\)\(x+y=5.\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{6}=\frac{x+y}{4+6}=\frac{5}{10}=\frac{1}{2}.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{4}=\frac{1}{2}\Rightarrow x=\frac{1}{2}.4=2\\\frac{y}{6}=\frac{1}{2}\Rightarrow y=\frac{1}{2}.6=3\end{matrix}\right.\)

Lại có \(A=\left(x-y\right)^{2017}\)

\(\Rightarrow A=\left(2-3\right)^{2017}\)

\(\Rightarrow A=\left(-1\right)^{2017}\)

\(\Rightarrow A=-1.\)

Vậy \(A=-1.\)

Chúc bạn học tốt!