Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
a) (2x + 1)3 = 125
=> (2x + 1)3 = 53
=> 2x + 1 = 5
=> 2x = 5 - 1
=> 2x = 4
=> x = 2
b) (x - 5)4 = (x - 5)6
Với hai mũ khác nhau , ta chỉ có thể tìm được giá trị biểu thức bằng 1 hoặc 0 (giá trị của chúng bằng nhau)
+) (x - 5)4 = (x - 5)6 = 0
=> (x - 5)4 = 0
=> (x - 5)4 = 04
=> x - 5 = 0 => x = 0 + 5 = 5
+) (x - 5)4 = (x- 5)6 = 1
=> (x - 5)4 = 1
=> (x - 5)4 = 14
=> x - 5 = 1
=> x = 1 + 5
=> x = 6
Bài 4 :
a3 . a9 = a3 + 9 = a12
(a5)7.(a6)4 .a12 = a35 . a24 . a12 = a35 + 24 + 12 = a71
4.52 - 2.32 = 4.25 - 2.9
= 100 - 18
= 82
a) 76 + 75 - 74=74.72+75.7-74.1 =74.(72+7-1)=74.55
vì 55 chia hết cho 11 nên 74.55 cũng chia hết cho 11
=> 76 + 75 - 74 chia hết cho 11
b)278 - 321=(33)8-321=324-321=321.33-321.1=321.(33-1)=321.26
=>278 - 321 chia het cho 26
c) 812 - 2 33 - 230
=(23)12-233-230=236-233-230=230.26-230.23-230.1=230.(26-23-1)
=230.55
=> 812 - 2 33 - 230 chia het cho 55
a) 76 + 75 - 74 = 74.(72 + 7 -1) = 74.5.11
Vậy chia hết cho 11
b) \(\Leftrightarrow18x-288=27.4+8.9-144\)
\(\Leftrightarrow18x=108+72-144+288=324\)
\(\Leftrightarrow x=18\)
Có : 126 chia hết cho 3, 213 chia hết cho 3
Để được M chia hết cho 3 thì x phải chia hết cho 3
Hay gọi là 3k ( k thuộc N)
2.
Hình như đầu bài bài 2 sai
Ta có :
4 = 22 ; 9 = 32 ; 15 = 3 x 5 ; 64 = 82 ; 81 = 92 ; 125 = 53 ; 1331 = 113 .
Vậy các số là lũy thừa của một số tự nhiên có số mũ lớn hơn 1 là : 4 ; 9 ; 64 ; 81 ; 125 ; 1331 .
Tính : 62 + 82 = 36 + 64 = 100 .