Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
Cấu hình e lớp ngoài cùng là ns2np4 nên R thuộc nhóm VIA
→ Công thức oxit cao nhất là RO3
\(\%mR=\frac{R}{R+3.16}.100\%=40\%\)
\(\rightarrow R=32\)
Vậy R là lưu huỳnh (S)
2.Oxit cao nhất R2O5 → R thuộc nhóm VA → Hợp chất khí với H là RH3
\(\%mH=\frac{3}{R+3}.100\%=8,82\%\)
\(\rightarrow R=31\)
Vậy R là photpho (P)
a/ PTHH: R + 2HCl ===> RCl2 + H2
nH2 = 2,688 / 22,4 = 0,12 (mol)
nR = nH2 = 0,12 mol
=> MR = 6,72 / 0,12 = 56 (g/mol)
=> R là Fe
\(n_{MO}=\frac{m}{M}=\frac{a}{M+16}\left(mol\right)\)
\(PTHH:MO+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2O\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=n_{MO}=n_{MSO_4}=\frac{a}{M+16}\left(mol\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2SO_4}=n.M=\left(\frac{a}{M+16}\right).98\left(g\right)\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\frac{\left(\frac{a}{M+16}\right).98.100\%}{17,5\%}=560\left(\frac{a}{M+16}\right)\left(g\right)\\m_{MSO_4}=n.M=\left(\frac{a}{M+16}\right).\left(M+96\right)\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(pt:C\%_{ddM}=\frac{m_{MSO_4}}{m_{ddspu}}.100\%=20\%\\ \Leftrightarrow\frac{\left(\frac{a}{M+16}\right)\left(M+96\right)}{a+560\left(\frac{a}{M+16}\right)}.100\%=20\%\\ ...................\\ \Leftrightarrow M=24a\\ Vs.a=1\Rightarrow M=24\left(TM\right)\\ \Rightarrow M:Mg\left(Magie\right)\\ \rightarrow CT.Oxit:MgO\)
1)
a. Vì R có công thức oxit cao nhất là \(RO_3\) nên nên trong hợp chất với hidro, hợp chất của R sẽ có dạng: \(H_2R\).
Theo đề, trong \(H_2R\) có 94,12% \(R\) về khối lượng:
\(\Leftrightarrow\dfrac{R}{2+R}.100=94,12\Leftrightarrow R=32\)
Vậy R là \(S\) (lưu huỳnh); công thức oxit cao nhật của lưu huỳnh là \(SO_3\).
b. Có: \(n_{SO_3}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right);n_{NaOH}=0,15.0,1=0,015\left(mol\right)\)
Có tỉ lệ: \(\dfrac{n_{SO_3}}{n_{NaOH}}=\dfrac{0,015}{0,1}=0,15< 1\)
\(\Rightarrow\) Muối sau phản ứng là NaHSO3.
PTHH: \(SO_3+NaOH\rightarrow NaHSO_3\)
0,015(mol) --> 0,015(mol)
Vì \(n_{SO_3}>n_{NaOH}\) nên \(SO_3\) dư.
Theo phương trình, \(n_{NaHSO_3}=n_{NaOH}=0,015\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{NaHSO_3}=0,015.104=1,56\left(g\right)\)
2)
a. Vì R có cấu hình electron lớp ngoài cùng là \(ns^2np^3\) nên trong hợp chất với oxi, công thức oxit cao nhất của R có dạng: \(R_2O_5\).
Theo đề, trong \(R_2O_5\), Oxi chiếm 56,34% về khối lượng.
\(\Leftrightarrow\dfrac{16.5}{2R+16.5}.100=56,34\Leftrightarrow R=31\)
Vậy R là P - Photpho.
b. Theo đề: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{14,2}{142}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
0,1(mol) ------------> 0,2(mol)
Theo phương trình \(\rightarrow n_{H_3PO_4}=2n_{P_2O_5}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_3PO_4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)
Mặt khác: mdung dịch thu được = \(m_{P_2O_5}+m_{H_2O}\)
= \(14,2+100=114,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{H_3PO_4}=\dfrac{m_{H_3PO_4}}{m_{dd}}.100=\dfrac{19,6}{114,2}.100=17,163\%\)
Câu 1:
Hợp chất KHí với Hidro: RH2
\(\Rightarrow\) Ngtố ∈ nhóm VIA \(\Rightarrow\) Oxit cao nhất: RO3
%O = 60% \(\Rightarrow\)%R = 40%
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{\%R}{\%O}\)=\(\dfrac{1.M_R}{3.M_O}\)\(\Rightarrow\)\(\dfrac{\text{40%}}{60\%}\)=\(\dfrac{M_R}{3.16}\)\(\Rightarrow\)MR= 32 g/mol
\(\Rightarrow\)Ngtố S
b) Ta có C% =\(\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}\).100 \(\Rightarrow\)mct=\(\dfrac{C\%.m_{dd}}{100}\)= \(\dfrac{19,6.100}{100}\)=19,6 g
Mà mdd= mct + mdung môi \(\Rightarrow\)mdung môi=mdd - mct = 100 - 19,6 = 80,4g
Câu 2 THÌ MÌNH LƯỜI QUÁ :))
a, Mg
b, Cu
c, Al
d, Zn
Mình ngại viết lời giải quá, nếu cần liên hệ mk , mk gửi cho. <3
Ta có A có cấu hình e lớp ngoài cùng là ns2
\(\rightarrow\) A ở nhóm IIA
\(\rightarrow\) Oxit cao nhất có CTHH là RO
\(\text{RO+H2O}\rightarrow\text{R(OH)2}\)
Ta có \(\text{mdd=15,3+184,7=200(g)}\)
\(\Rightarrow\text{mR(OH)2=200.8,55%=17,1(g)}\)
\(\frac{15,3}{R+16}=\frac{17,1}{R+34}\)
\(\rightarrow\text{R=137}\)
\(\rightarrow\)R là Bari
Tại sao mình tính đc mdd bằng cách cộng lại 2 cái đó vậy ạ. 2 cái đó khác đơn vị mà ??