K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2017

\(=\frac{6}{2}\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-............+\frac{1}{97}-\frac{1}{99}\right).\\ \)

\(=\frac{6}{2}\left(1-\frac{1}{97}\right)\)

tới đây tính máy là ra luôn

27 tháng 10 2020

sửa đề câu a  và câu b  nhá  , mik nghĩ đề như này :

  \(\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+\frac{2}{5\cdot7}+\frac{2}{7\cdot9}+...+\frac{2}{213\cdot215}\)

 \(=\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{213}-\frac{1}{215}\)

\(\frac{1}{1}-\frac{1}{215}\)

\(=\frac{214}{215}\)

b, đặt \(A=\frac{1}{1\cdot3}+\frac{1}{3\cdot5}+\frac{1}{5\cdot7}+\frac{1}{7\cdot9}+...+\frac{1}{213\cdot215}\)

    \(A\cdot2=\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5\cdot7}+\frac{2}{7\cdot9}+...+\frac{2}{213\cdot215}\)

\(A\cdot2=\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{213}-\frac{1}{215}\)

\(A\cdot2=\frac{1}{1}-\frac{1}{215}\)

\(A\cdot2=\frac{214}{215}\)

\(A=\frac{214}{215}:2\)

\(A=\frac{107}{215}\)

27 tháng 10 2020

@ミ★Ŧɦươйǥ★彡 cảm ơn bạn nhiều

29 tháng 7 2016

\(\frac{2}{1\times3}+\frac{2}{3\times5}+\frac{2}{5\times7}+...+\frac{2}{x\times\left(x+2\right)}=\frac{101}{102}\)

\(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}=\frac{101}{102}\)

\(1-\frac{1}{x+2}=\frac{101}{102}\)

\(1-\frac{1}{x+2}=1-\frac{1}{102}\)

\(\frac{1}{x+2}=\frac{1}{102}\)

x+2=102

x=102-2

x=100

29 tháng 7 2016

2/1x3 + 2/3x5 + 2/5x7 + ... + 2/Xx(X+ 2 ) = 101/102

1/1 - 1/3 + 1/3 - 1/5  + 1/5 - 1/7 + .. + 1/x - 1/x + 2 = 101/102

1 - 1/x + 2 = 101/102

1 - 1/x + 2 = 1 - 1/102

1/x + 2 = 1/102

x + 2 =102

x = 102 - 2

x = 100

Chúc bạn học tốt!

19 tháng 8 2018

\(2\cdot\left(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{13.15}\right)\)

Theo quy luật :\(2.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}\right)\)

                         \(2.\left(1-\frac{1}{15}\right)\)

                         \(2.\frac{14}{15}\)

                          \(\frac{28}{15}\)

24 tháng 10 2021

\(\dfrac{8}{1\cdot3}+\dfrac{8}{3\cdot5}+...+\dfrac{8}{89\cdot91}\)

\(=4\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{89}-\dfrac{1}{91}\right)\)

\(=4\cdot\dfrac{90}{91}=\dfrac{360}{91}\)

9 tháng 9 2017

5/6 = 60/72 ; 8/9 = 64/72

Hai phân số lớn hơn 60/72 và bé hơn 64/72 là: 61/72 ; 62/72.

26 tháng 9 2018

bài này hình như ở trong nâng cao toán lớp 5 tập 1 trang 7 bài 4 có bài này nè mn ở ra coi đi

24 tháng 6 2018

Đặt S là biểu thức trên

\(\Rightarrow S=\frac{1}{2}\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+........+\frac{2}{97.99}\right)\)

\(\Rightarrow S=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-.........-\frac{1}{97}+\frac{1}{97}-\frac{1}{99}\right)\)

\(\Rightarrow S=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{99}\right)\)

\(\Rightarrow S=\frac{1}{2}\left(\frac{99}{99}-\frac{1}{99}\right)\)

\(\Rightarrow S=\frac{1}{2}.\frac{98}{99}\)

\(\Rightarrow S=\frac{49}{99}\)

Vậy biểu thức trên có giá trị là \(\frac{49}{99}\)

24 tháng 6 2018

\(\frac{1}{1\times3}+\frac{1}{3\times5}+\frac{1}{5\times7}+...+\frac{1}{97\times99}\)

\(=\frac{1}{2}\times\left(\frac{1}{1\times3}+\frac{1}{3\times5}+\frac{1}{5\times7}+....+\frac{1}{97\times99}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\times\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{97}-\frac{1}{99}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\times\left(1-\frac{1}{99}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\times\frac{98}{99}\)

\(=\frac{49}{99}\)

31 tháng 8 2017

Bài của cô Minh mà.Chiều học rồi

31 tháng 8 2017

Khó quá