K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2023

a/

\(A=5\left(1+11+111+...+111...1\right)\) (1999 chữ số 1)

\(A=5\left(\dfrac{10-1}{9}+\dfrac{100-1}{9}+\dfrac{1000-1}{9}+...+\dfrac{1000...0-1}{9}\right)\) (1999 chữ số 0)

\(A=5\left(\dfrac{10+10^2+10^3+...+10^{1999}-1999}{9}\right)\)

Đặt 

\(B=10+10^2+10^3+...+10^{1999}\)

\(10B=10^2+10^3+10^4+...+10^{2000}\)

\(9B=10B-B=10^{2000}-10\)

\(B=\dfrac{10^{2000}-10}{9}=\dfrac{10\left(10^{1999}-1\right)}{9}=\dfrac{10.999...9}{9}=10.111...1\) (1999 chữ số 1)

\(\Rightarrow A=5\left(\dfrac{10.111...1-1999}{9}\right)\) (1999 chữ số 1)

b/

\(C=\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+\dfrac{1}{5.7}+...+\dfrac{1}{17.19}\)

\(2C=\dfrac{3-1}{1.3}+\dfrac{5-3}{3.5}+\dfrac{7-5}{5.7}+...+\dfrac{19-17}{17.19}=\)

\(=1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{17}-\dfrac{1}{19}=\)

\(=1-\dfrac{1}{19}=\dfrac{18}{19}\Rightarrow C=\dfrac{18}{19}:2=\dfrac{9}{19}\)

 

a) =1-1/3+1/3-1/5+1/5-1/7+...+1/99-1/101

    =1-1/101

    =100/101

b) =(2/1.3+2/3.5+2/5.7+...+2/99.101).2,5

    =(1-1/3+1/3-1/5+1/5-1/7+...+1/99-1/101).2,5

    =(1-1/101).2,5

    =100/101.2,5

    =250/101

c) =(2/2.4+2/4.6+2/6.8+...+2/2008-2/2010).2

    =(1/2-1/4+1/4-1/6+1/6-1/8+...+1/2008-1/2010).2

    =(1/2-1/2010).2

    =1004/1005

26 tháng 4 2015

\(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{x\left(x+2\right)}=\frac{20}{41}\)
\(\frac{1}{2}\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{x\left(x+2\right)}\right)=\frac{20}{41}\)
\(\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}\right)=\frac{20}{41}\)
\(\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{x+2}\right)=\frac{20}{41}\)
\(\frac{1}{2}.\frac{x+1}{x+2}=\frac{20}{41}\)
\(\frac{x+1}{x+2}=\frac{20}{41}:\frac{1}{2}\)
\(\frac{x+1}{x+2}=\frac{40}{41}\)
\(x+1=40 \)
\(x=40-1\)
\(x=39\)
Đúng thì ****

30 tháng 11 2018

Lương Hồ Khánh Duy trả lời đúng nhưng đúng cảu bài khác

Ở đây, câu hỏi ghi x+1 bn ghi x+2

11 tháng 7 2016

\(\frac{1}{1\times3}+\frac{1}{3\times5}+\frac{1}{5\times7}+...+\frac{1}{2001\times2003}+\frac{1}{2003\times2005}=\frac{1}{2}\times\left(\frac{2}{1\times3}+\frac{2}{3\times5}+\frac{2}{5\times7}+...+\frac{2}{2001\times2003}+\frac{2}{2003\times2005}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\times\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{2001}-\frac{1}{2003}+\frac{1}{2003}-\frac{1}{2005}\right)=\frac{1}{2}\times\left(1-\frac{1}{2005}\right)=\frac{1}{2}\times\frac{2004}{2005}=\frac{1002}{2005}\)

Chúc bạn học tốtok

 

11 tháng 7 2016

thanks bạn nha

Bài 1:

Ta có:

\(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{99.101}\)

\(=\left(1-\frac{1}{3}\right)+\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}\right)+...+\left(\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\right)\)

\(=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)

\(=1-\frac{1}{101}=\frac{100}{101}\)

b, Đặt  \(A=\frac{5}{1.3}+\frac{5}{3.5}+...+\frac{5}{99.101}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{5}A=\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{99.101}\)

Từ (a) \(\Rightarrow\frac{2}{5}A=\frac{100}{101}\)

\(\Rightarrow A=\frac{100}{101}:\frac{2}{5}=\frac{100}{101}.\text{5/2}=\frac{250}{101}\)

Bài 2:

Đặt \(\left(2n+1;3n+2\right)=d\left(d\inℕ^∗\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+1\right)⋮d\\2\left(3n+2\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+4⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(6n+4\right)-\left(6n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow\left(2n+1;3n+2\right)=1\)

\(\Rightarrow\frac{2n+1}{3n+2}\)là phân số tối giản

11 tháng 2 2018

1.          Giải 

a,  \(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{99.101}\)

\(=2.\left(\frac{3-1}{1.3}+\frac{5-3}{3.5}+\frac{7-5}{5.7}+...+\frac{101-99}{99.101}\right)\)

\(=\frac{2}{2}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\right)\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{101}=\frac{100}{101}\)

b,   \(\frac{5}{1.3}+\frac{5}{3.5}+\frac{5}{5.7}+...+\frac{5}{99.101}\)

\(=5.\left(\frac{3-1}{1.3}+\frac{5-3}{3.5}+\frac{7-5}{5.7}+...+\frac{101-99}{99.101}\right)\)

\(=\frac{5}{2}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\right)\)

\(=\frac{5}{2}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{101}\right)=\frac{5}{2}\cdot\frac{100}{101}=\frac{5.100}{2.101}=\frac{500}{202}=\frac{250}{101}\)

2.    Giải 

Gọi ước chung lớn nhất của 2n + 1 và 3n + 2 là d (d thuộc N*) 

=> 2n + 1 \(⋮\)d ; 3n + 2 \(⋮\)

=> 3(2n + 1) \(⋮\)d ; 2(3n + 2) \(⋮\)d

=> 6n + 3 \(⋮\)d , 6n + 4 \(⋮\)

=> (6n + 4) - (6n + 3) \(⋮\)

=> 1 \(⋮\)

=> d = 1 

Vậy \(\frac{2n+1}{3n+2}\)là phân số tối giản 

7 tháng 5 2016

\(a,=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+.....+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)

\(=1-\frac{1}{101}\)

\(=\frac{100}{101}\)

\(b,=\frac{5}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+....+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\right)\)

\(=\frac{5}{2}.\left(1-\frac{1}{101}\right)\)

\(=\frac{5}{2}.\frac{100}{101}=\frac{250}{101}\)

7 tháng 5 2016

a,\(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{99.101}=\frac{2}{2}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\right)=\frac{2}{2}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{100}\right)=1.\frac{99}{100}=\frac{99}{100}\)

còn cần không bạn, mk làm cho

2 tháng 8 2015

bạn lên mạng tra từng câu 1 sẽ có

3 tháng 8 2015

ukm cảm ơn bạn nhìu

 

24 tháng 6 2015

a) 1/1.2 + 1/2.3 + 1/3.4 +...+ 1/2003.2004 = 1/1 - 1/2 +1/2 - 1/3 +...+ 1/2003 -1/2004 = 1 - 1/2004

b) Đặt B = 1/1.3 + 1/3.5 + 1/5.7 +...+ 1/2003.2005 => 2B = 2(1/1.3 + 1/3.5 + 1/5.7 +...+ 1/2003.2005) => 2B = 2/3.5 + 2/5.7 + 2/7.9 +...+ 2/2003.2005 => 2B = 1/3 - 1/5 + 1/5 - 1/7 +1/7 - 1/9 +...+ 1/2003 - 1/2005 => 2B = 1/3 - 1/2005 = 2012/6015 => B = 2012/6015 : 2 = 1001/6015

( Cái này là để bạn hiểu thêm cách mình làm ở trên : C/m : a/k.(k+a) = a/k - a/k+a

Ta có : a/k.(k+a) = (k+a) - k/k.(k+a) = k+a/k.(k+a) - k/k.(k+a) = a/k - a/k+a)

Bấm đúng cho mình nhe

21 tháng 2 2018

sai rồi