Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n^2+7n+2=n\left(n+4\right)+3\left(n+4\right)-10\)
Để biểu thức chia hết thì \(n+4\inƯ\left(10\right)\)
Bạn tự giải tiếp nk.
Số có bốn chữ số tổng quát là 1000.a+b.100+c.10+d . Theo bài a+b+c+d=11 (1)
Cho a+c−b−d: 11=k (k E Z) (2)
a;b;c;d ≤ 9 => k E {0;1;-1}. Sở dĩ như vậy vì nếu k=2 => (a+c)-(b+d)=22 vô lí !
TH1: k=0 => a+c-(b+d)=11.k. (3)
Công (1);(3) ta được 2.(a+c)=11.(1+k) => 2.(a+c)=11 => a+c=5,5 vô lí nên loại.
TH2: k=-1 => 2.(a+c)=11.(1+k)=0 => a=c=0 vô lí nên loại.
TH3: k=1 . Lấy (1) trừ đi (3)
2.(b+d)=11.(1-k) => b=d=0 => nếu a=2 thi c=9
a=3 => c=8
a=4 => c=7
a=5 => c=6
a=6 => c=5
a=7 => c=4
a=8 => c=3
a=9 => c=2
Vậy các số cần tìm là: 2090;3080;4070;5060;6050;7040;8030;9020
=> có 8 số có 4 chữ số chia hết cho 11 và tổng các chữ số của nó cũng chia hết cho 11.
1) (96 + 97) : 95
=96:95+97:95
=5 + 52
=5+25
=30
2) .......(tự chép đè nhé)....
4A = 4 x 42 x 43 x 44 +...+ 420 + 421
4A - A = 421 - 4
3A = 421- 4
A = (421 - 4 ) : 3
bài này mình làm rùi , yên tâm.
k nha
Ta có:
12=1.12=2.6=3.4=4.3=6.2.12.1
và: 2x-1 là Ư lẻ của 12
=> 2x-1 E {1;3}
+) 2x-1=1=>2x=1+1=2
=>x=1
=>y+3=12=>y=9
Vậy x=1;y=9
+) 2x-1=3=>2x=3+1=4=>x=4:2=2
=> y+3=12:3=4
=>y=1
Vậy y=1;x=2
Bài 1:
\(\frac{4}{12}+\frac{4}{20}+\frac{4}{30}+...+\frac{4}{306}\)
\(=4\cdot\left(\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{306}\right)\)
\(=4\cdot\left(\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}+...+\frac{1}{17\cdot18}\right)\)
\(=4\cdot\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{17}-\frac{1}{18}\right)\)
\(=4\cdot\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{18}\right)\)
\(=4\cdot\left(\frac{6}{18}-\frac{1}{18}\right)\)
\(=4\cdot\frac{5}{18}\)
\(=\frac{10}{9}\)
Bài 2 :
\(\left(3x-4\right)-\left(6x+7\right)=8\)
\(3x-4-6x-7=8\)
\(\left(3x-6x\right)-\left(4+7\right)=8\)
\(-3x-11=8\)
\(-3x=8+11\)
\(-3x=19\)
\(x=19:\left(-3\right)\)
\(x=\frac{-19}{3}\)
Vậy \(x=\frac{-19}{3}\)
b ) \(\left(\frac{4}{5}x+3\right):\left(-4\right)=\frac{1}{2}\)
\(\frac{4}{5}x+3=\frac{1}{2}\cdot\left(-4\right)\)
\(\frac{4}{5}x+3=-2\)
\(\frac{4}{5}x=\left(-2\right)-3\)
\(\frac{4}{5}x=-5\)
\(x=\left(-5\right):\frac{4}{5}\)
\(x=\left(-5\right)\cdot\frac{4}{5}\)
\(x=-4\)
Vậy \(x=-4\)
k nha !
\(\frac{4}{12}\)+\(\frac{4}{20}\)+...+\(\frac{4}{306}\)=\(\frac{4}{3.4}\)+\(\frac{4}{4.5}\)+...+\(\frac{4}{17.18}\)=4(\(\frac{1}{3}\)-\(\frac{1}{4}\)+\(\frac{1}{4}\)-\(\frac{1}{5}\)+...+\(\frac{1}{17}\)-\(\frac{1}{18}\))
=4(\(\frac{1}{3}\)-\(\frac{1}{8}\))=4.\(\frac{5}{24}\)=\(\frac{5}{6}\)