K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2020

4.

a, theo de bai ta co:

3 chia hết cho n -1 hay n-1 la uoc cua 3

=> n-1 \(\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

Ta co bang:

n-1 1 3 -1 -3
n 2 4 0 -2

vay n \(\in\left\{2;4;0;-2\right\}\)

19 tháng 3 2020

con lai minh tịt

18 tháng 3 2020

2.

a/ a-6b

=(a-b)-5b

Mà a-b chia hết cho 5; 5b chia hết cho 5

nên (a-b)-5b chia hết cho 5

b/2a-7b

=(2a-2b)-5b

=2(a-b)-5b

Mà a-b chia hết cho 5 nên 2(a-b) chia hết cho 5; 5b chia hết cho 5

Nên 2(a-b)-5b chia hết cho 5

c/26a-21b+2000

=5a+21a-21b+2000

=5a+21(a-b)+2000

có a-b chia hết cho 5 nên 21(a-b)chia hết cho 5; 5a chia hết cho 5; 2000 cũng chia hết cho 5

nên 5a + 21(a-b) + 2000 chia hết cho 5

3.

a. Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là a và a+1 (a ∈ Z)

Nếu a⋮2 thì bài toán được giải

Nếu a ⋮̸ 2 thì a = 2k + 1 ⇒ a + 1 = 2k + 2 ⋮ 2 (k ∈ Z)

b. Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là a, a+1, a+2 (a ∈ Z)

Nếu a=3k thì a⋮3(k ∈ Z)

Nếu a=3k+1 thì a+2=3k+3⋮3(k ∈ Z)

Nếu a=3k+2 thì a+1=3k+3⋮3(k ∈ Z)

18 tháng 3 2020

e cảm ơn ạ

19 tháng 3 2020

a ) \(-252a+72b=2013\)

\(\Leftrightarrow252a=72b-2013\)

\(\Leftrightarrow a\frac{72b-2013}{252}\)

\(2013\) chia \(252\)\(249\) .

\(\Rightarrow\) \(72b\) chia \(252\)\(249\)

\(72b\) luôn chẵn , \(252\) luôn chẵn

\(\Rightarrow\) Không tồn tại a ; b

b ) \(512a-104=-2002\)

\(\Leftrightarrow512a=2106\)

\(\Leftrightarrow a=2106\div5\)

\(\Leftrightarrow a=\frac{2106}{5}\) ( Vô lí vì \(\frac{2106}{5}\notin\) Z )

\(\Rightarrow\) Không tồn tại giá trị a .

12 tháng 2 2019

Giải

a, Ta thấy -252a là số chẵn và 72b cũng là số chắn (a,b thuộc Z)

=> -252a + 72b phải là số chẵn mà 2013 là số lẻ => Vô lý

=> Không tìm thấy giá trị a và b thỏa mãn

b, Ta có 512a -104 = 2002

=> 512a = 2002+104=2106

=> a = 2106 : 512= 1053/256 ko thuộc tập Z

=> không tìm thấy giá trị a thỏa mãn

Bài 1 ( Dạng 1): Cho p là số nguyên tố và 2 số 8p -1; 8p + 1 là số nguyên tố. Hỏi số thứ 3 là số nguyên tố hay hợp sốBài 2 ( Dạng 1): Tìm số tự nhiên k để dãy k + 1, k + 2,…,k + 10 chứa nhiều số nguyên tố nhấtBài 3 ( Dạng 2): Tìm số nhỏ nhất A có 6 ước; 9 ướcBài 4 ( Dạng 2): Chứng minh rằng: (p – 1)! chia hết cho p nếu p là hợp số, không chia hết cho p nếu p là số nguyên tố.Bài 5 ( Dạng...
Đọc tiếp

Bài 1 ( Dạng 1): Cho p là số nguyên tố và 2 số 8p -1; 8p + 1 là số nguyên tố. Hỏi số thứ 3 là số nguyên tố hay hợp số
Bài 2 ( Dạng 1): Tìm số tự nhiên k để dãy k + 1, k + 2,…,k + 10 chứa nhiều số nguyên tố nhất
Bài 3 ( Dạng 2): Tìm số nhỏ nhất A có 6 ước; 9 ước
Bài 4 ( Dạng 2): Chứng minh rằng: (p – 1)! chia hết cho p nếu p là hợp số, không chia hết cho p nếu p là số nguyên tố.Bài 5 ( Dạng 2): Cho 2m – 1 là số nguyên tố. Chứng minh rằng m cũng là số nguyên tố
Bài 6 ( Dạng 2): Chứng minh rằng: 2002! – 1 có mọi ước số nguyên tố lớn hơn 2002 ( Đây là bài của chịnhunglth đó ạ)
Bài 7 ( Dạng 3): Tìm n là số tự nhiên khác 0 để:
a) n4+ 4 là số nguyên tố
b) n2003+n2002+1 là số nguyên tố

Bài 8 ( Dạng 3): Cho a,b,c,d thuộc N* thỏa mãn ab = cd. Chứng tỏ rằng số A = an+bn+cn+dn là hợp số với mọi số tự nhiên n
Bài 9 ( Dạng 4): Tìm số nguyên tố p sao cho 2p+1 chia hết cho p
Bài 10 ( Dạng 4): Cho p là số nguyên tố lớn hơn 2. Chứng tỏ rằng có vô số số tự nhiên n thỏa mãn n.2n -1 chia hết cho p

Các bạn có thể trả lời vài câu hỏi cũng được.Bạn nào trả lời được nhiều mình sẽ ủng hộ cho nha

1
25 tháng 11 2024

😑😐🙌🏿👐🏿🤲🏿🤜🏿🤛🏿✊🏿👊🏿👋🏿🤚🏿👉🏿👈🏿🖖🏿🤟🏿🤘🏿✌🏿🤞🏿🤙🏿👌🏿☝🏿👆🏿👇🏿🖕🏿🙏🏿