K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2019

2. 3^x + 3^x . 3^2 = 99

3^x . ( 2+3^2)=99

3^x . (2+9)=99

3^x . 11=99

3^x=99:11

3^x=9

3^x=3^2

x=2

vậy: x=2

( ^ là mũ nha)

3 tháng 12 2019

\(2.3^x+3^{x+2}=99\)

\(\Leftrightarrow2.3^x+3^x.3^2=99\)

\(\Leftrightarrow3^x\left(2+9\right)=99\)

\(\Leftrightarrow3^x=9\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

25 tháng 4 2018

x^2+2xy+y^2=(x+y)^2

chúc bạn học tốt ~

23 tháng 4 2018

(x+y)2

18 tháng 8 2017

bat sai de rui

18 tháng 8 2017

dap an ra \(\left(x-3+\sqrt{6}\right).\left(x-3-\sqrt{6}\right)\)

17 tháng 4 2017

Bài b) (x-4)(x-7)(x-6)(x-5)=1680

=> (x2-11x+28)(x2-11x+30)=1680

Đặt t=x2-11x+28

=> t(t+2)=1680

=>t2+2t-1680=0

=> t2+2t+1-1681=0

=> (t+1)2-412=0

=> (t-40)(t+42)=0

=> t=40 hoặc t=-42

Bạn thế vào như câu a) để giải nhé !!!

17 tháng 4 2017

a.X=-3

b.X=-1

2 tháng 10 2018

      \(\left(x^2+5x\right)^2+10x^2+50x+24\)

\(=\left(x^2+5x\right)^2+10\left(x^2+5x\right)+24\)

\(=\left(x^2+5x\right)^2+4\left(x^2+5x\right)+6\left(x^2+5x\right)+24\)

\(=\left(x^2+5x\right)\left(x^2+5x+4\right)+6\left(x^2+5x+4\right)\)

\(=\left(x^2+5x+4\right)\left(x^2+5x+6\right)\)

\(=\left[x^2+x+4x+4\right]\left[x^2+2x+3x+6\right]\)

\(=\left[x\left(x+1\right)+4\left(x+1\right)\right]\left[x\left(x+2\right)+3\left(x+2\right)\right]\)

\(=\left(x+1\right)\left(x+4\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\)

Chúc bạn học tốt.

2 tháng 10 2018

(x2 + 5x)2 + 10x2 + 50x + 24

= ( x2 + 5x)2 + 10 ( x2 + 5x) + 24  (1)

Đặt t = x2 + 5x

(1) <=> t2 + 10t + 24

= t2 + 2. t . 5 + 25 -1

= ( t + 5 )2 -1

= ( t + 5 -1 ) ( t + 5 + 1)

= ( t + 4 ) ( t + 6)

thay t = x2 + 5x vào bt trên, ta có

( x2 + 5x + 4) ( x2 + 5x + 6 )

= ( x2 + x + 4x + 4 ) ( x2 + 2x + 3x + 6)

= ( x + 1 ) ( x + 4 ) ( x + 2 ) ( x + 3)

15 tháng 1 2018

câu này xài cách đặt ẩn giống câu trên luôn

b) Đặt n = x2-3x+3 ta được

n(n+x)=2x2

n2 +nx-2x2=0

n^2-1nx+2nx-2x^2=0

n(n-x)+2x(n-x)=0

(n+2x)(n-x)=0

(x^2-3x+3+2x)(x^2-3x+3-x)=0

(x^2-x+3)(x^2-4x+3)=0

mà x^2-x+3 =0                                     

 x^2-1/2.2x+1/4-1/4+3=0                     

(x+1/2)^2+11/4 >0( loại)   

Vậy ta còn    

x^2-4x+3=0

 x^2-1x-3x+3=0                 

 (x-1)(x-3)=0

<=> x-1=0 hay x-3=0

       x=1     hay x=3

Vậy S= (1;3)

                 

                                                                

15 tháng 1 2018

a) (x -1)(x-6)(x-5)(x-2)=252

<=>( x^2-7x+6)(x^2-7x+10)=252

Đặt n=x^2-7x+6 ta được :

n(n+4)=252

n^2+4n-252=0

n^2-14n+18n-252=0

n(n-14)+18(n-14)=0

(n+18)(n-14)=0

r tới đây bạn tự giải tiếp nha, mình đánh máy ko quen nên hơi lâu, với bạn tự thêm dấu tương đương nữa, chờ mình câu2

8 tháng 8 2017

Theo Wolfram ta có: (tự viết đề lại nhé)

\(3x^2+22x+40=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2+24x+49=x^2+6x+9\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-4\\x=-\frac{10}{3}\end{cases}}\)

Ps: chả biết đúng hay sai!

8 tháng 8 2017

\(\left(2x+7\right)^2=\left(x+3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+7\right)^2-\left(x+3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+7-x-3\right)\left(2x+7+x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(3x+10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+4=0\\3x+10=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-4\\x=-\frac{10}{3}\end{cases}}\)

Vậy pt có 2 nghiệm x=-4,x=-10/3

27 tháng 11 2016

bac hai thi bien doi ve tong binh phuong

\(A=\left(x^2-2.3x+9\right)+\left(y^2+2.\frac{5}{2}y+\frac{25}{4}\right)+\left(1-9-\frac{25}{4}\right)\)cu ep vao BP thua de ra ngoai

\(A=\left(x-3\right)^2+\left(y+\frac{5}{2}\right)^2+\left(1-9-\frac{25}{4}\right)\)

\(A\ge\left(1-9-\frac{25}{4}\right)\)co tinh de nguyen cac gia tri them bot de ban de hieu

dang thuc khi x=3; y=-5/2

27 tháng 11 2016

Cảm ơn bạn nha...

1 tháng 12 2016

Gọi phương trình đã cho là f(x) 

Giả sử x = t là nghiệm hữu tỷ của f(x) thì: f(x) = (x - t)Q(x)

f(0) = a0 = - t.Q(x) (1)

Và f(1) = a2k + a2k-1 + ... + a1 + a0 = (1 - t).Q(x) (2)

Từ (1) ta có a0 là số lẻ nên t phải là số lẻ

Từ (2) ta thấy rằng a2k + a2k-1 + ... + a1 + alà tổng của 2k + 1 số lẻ nên là số lẻ. Từ đó ta thấy rằng (1 - t) là số lẻ

Mà (1 - t) là hiệu hai số lẻ nên không thể là số lẻ (mâu thuẫn)

Vậy f(x) không có nghiệm nguyên