K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2018

ta có (2x:3-4).5=15

=>2x:3-4=15:5=3

=>2x:3=7

=>2x=21

=>x=21:2=10,5

28 tháng 1 2018

( 2x : 3 - 4) . 5 = 15

=> 2x : 3         = 15 : 5

=> 2x : 3         = 3

=> 2x              = 3 . 3

=> 2x              = 9

=> x                = 9 : 2

=> x                = 4,5

13 tháng 9 2016

k hiểu

13 tháng 9 2016

mình cũng có hiểu đâu nên mới hỏi các bạn

30 tháng 7 2015

a chia được cho 6 nhưng không chia được cho 9

16 tháng 3 2016

 gọi b là thương của a và 18 ta có

a:b =18 (dư 6)

=>a:b=3.6 (dư 6)

=> a=b.3.6+6

b.3.6 chia hết cho 6

6 chia hết cho 6 

=> b.3.6+6 chia hết cho 6

20 tháng 2 2017

Để \(\frac{n+6}{3}\)và \(\frac{n+35}{3}\)đồng thời nguyên

Ta thấy \(\frac{n+6}{3}\)nguyên => \(n⋮3\)(do 6\(⋮\)3)

Mặt khác 35 không chia hết cho 3 nên n+35 không chia hết cho 3 vậy nên \(\frac{n+35}{3}\)không nguên

Vậy không tồn tại n thỏa mãn

26 tháng 1 2016

máy tính để làm gì hả bạn

26 tháng 1 2016

2012

0

2011

0

2010

0

26 tháng 12 2014

Câu 1: (n+3) (n+6) (1)

Ta xét 2 trường hợp:

+Nếu n là lẻ thì n+3 là chẵn, n+6 là lẻ. Tích giữa 1 số chẵn và 1 số lẻ là số chẵn =>  (n+3) (n+6) chia hết cho 2.

+Nếu n là chẵn thì n+3 là lẻ, n+6 là chẵn. Tích giữa 1 số lẻ và 1 số chẵn là số chẵn =>  (n+3) (n+6) chia hết cho 2.

Vậy với mọi số tự nhiên n thì tích (n+3) (n+6) chia hết cho 2.

26 tháng 12 2014

Câu 3: 

Gọi số có 2 c/s đó là ab. Theo bài ra ta có:

ab+ba= cd ( a,b,c \(\in\)N* ; d \(\in\)N)

10a+b +10b+a = cd

10a+a+b+10b = cd

11a+11b=cd

11 (a+b) = cd (1)

Từ (1) => cd chia hết cho 11

 

20 tháng 11 2016

có chia hết cho 3 vì trong phép tính có thừa số 3 và 861 chi hết cho 3

1.2.3.5.17+861=1371         1371:3=457

1371 chia hết cho 3

20 tháng 11 2016

có chia hết cho 3 vì 1.2.3.4.5 có chưa thừa số 3 và 861 chia hét cho 3

không chia hết cho 5 vì 861 không chia hết cho 5 tk mình nhé chúc bạn học giỏi