Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Thay x = -1 vào biểu thức ta được:
\(\left(-1\right)^{10}+\left(-1\right)^9+\left(-1\right)^8+...+\left(-1\right)\)
\(=1-1+1-1+...+1-1\)
\(=0\)
b. Thay x = -1 vào biểu thức ta được:
\(\left(-1\right)^{100}+\left(-1\right)^{99}+\left(-1\right)^{98}+...-1\)
\(=1-1+1-1+...+1-1\)
\(=0\)
Lời giải:
Ta có: \(x^3+y^3=9xy\)
\(\Leftrightarrow (x+y)^3-3xy(x+y)=9xy\)
\(\Leftrightarrow (x+y)^3-3xy(x+y+3)=0\)
\(\Leftrightarrow (x+y)^3+3^3-3xy(x+y+3)=27\)
\(\Leftrightarrow (x+y+3)[(x+y)^2-3(x+y)+9]-3xy(x+y+3)=27\)
\(\Leftrightarrow (x+y+3)[(x+y)^2-3(x+y)+9-3xy]=27\)
\(\Leftrightarrow (x+y+3)(x^2+y^2+9-xy-3x-3y)=27\)
Vì \(x,y\in\mathbb{N}^*\Rightarrow x+y+3\geq 5\)
Đến đây ta xét các TH:
TH1: \(\left\{\begin{matrix}
x+y+3=9(1)\\
x^2+y^2+9-xy-3x-3y=3(2)\end{matrix}\right.\)
\((1)\rightarrow x+y=6\)
Thay vào PT thứ 2:
\((x+y)^2-2xy+9-xy-3(x+y)=3\)
\(\Leftrightarrow 27-3xy=3\Leftrightarrow xy=8\)
Thay \(y=6-x\Rightarrow x(6-x)=8\)
\(\Leftrightarrow x^2-6x+8=0\)
\(\Leftrightarrow (x-2)(x-4)=0\Leftrightarrow x=2, x=4\)
\(\Rightarrow y=4, y=2\)
TH2: \(\left\{\begin{matrix} x+y+3=27(1)\\ x^2+y^2+9-xy-3x-3y=1(2)\end{matrix}\right.\)
\((1)\rightarrow x+y=24\)
Thay vào (2):
\((x+y)^2-2xy+9-xy-3(x+y)=1\)
\(\Leftrightarrow 513-3xy=1\Leftrightarrow xy=\frac{512}{3}\not\in\mathbb{N}^*\) (loại)
Vậy \((x,y)=(2,4); (4,2)\)
a) \(3^{-2}.3^4.3^n=3^7\)
\(\Rightarrow3^{-2}.3^n=3^7:3^4\)
\(\Rightarrow3^{-2+n}=3^3\)
\(\Rightarrow-2+n=3\)
\(\Rightarrow n=3+2=5\)
Vậy \(n=5.\)
b) \(2^{-1}.2^n+4.2^n=9.2^5\)
\(\Rightarrow2^n\left(2^{-1}+4\right)=9.2^5\)
\(\Rightarrow2^n.9.\dfrac{1}{2}=9.2^5\)
\(\Rightarrow2^n.\dfrac{1}{2}=2^5\)
\(\Rightarrow2^n=2^5.2=2^6\)
\(\Rightarrow n=6.\)
Vậy \(n=6.\)
c) Nhìn cái đề mk chẳng hiểu gì hết, cái dấu sau dấu lớn là dấu gì thế???
a) \(3^{-2}\cdot3^4\cdot3^n=3^7\) (1)
\(\Leftrightarrow3^{n+2}=3^7\)
\(\Leftrightarrow n+2=7\)
\(\Leftrightarrow n=7-2\)
\(\Leftrightarrow n=5\)
Vậy tập nghiệm phương trình (1) là \(S=\left\{5\right\}\)
b) \(2^{-1}\cdot2^n+4\cdot2^n=9\cdot2^5\) (2)
\(\Leftrightarrow\left(2^{-1}+4\right)\cdot2^n=9\cdot2^5\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{2}+4\right)\cdot2^n=9\cdot2^5\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{9}{2}\cdot2^n=9\cdot2^5\)
\(\Leftrightarrow2^n=2^6\)
\(\Leftrightarrow n=6\)
Vậy tập nghiệm phương trình (2) là \(S=\left\{6\right\}\)
Bài 1: $p+108$ có thể là số nguyên tố hoặc hợp số đều được.
Ví dụ: $p=5$ là một số thỏa mãn đkđb, cho ta \(p+108=113\) là số nguyên tố.
$p=11$ là một số thỏa mãn đkđb , cho ta $p+108=7.17$ là hợp số.
Bài 2:
Vì $p$ là số nguyên tố lớn hơn $3$ nên $p$ lẻ .
Đặt $p=2k+1$ với \(k\in\mathbb{N}^*\)
Khi đó: \(p^2-1=(2k+1)^2-1=4k^2+4k=4k(k+1)\)
Ta thấy $k(k+1)$ là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên \(k(k+1)\vdots 2\)
Do đó: \(p^2-1=4k(k+1)\vdots 8\)
Ta có đpcm.