Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
- Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ, đặc biệt là dưới thời Lê Thánh Tông hoàn chỉnh và đầy đủ hơn so với thời Lê Thái Tổ ở một số điều, như triều đình có đầy đủ các bộ, các tự, các khoa và các cơ quan chuyên môn.
- Hệ thống thanh tra, giám sát được tăng cường từ triều đình đến các địa phương.
- Ở các đơn vị hành chính, tổ chức chặt chẽ hơn (nhất là các cấp đạo thừa tuyên), có 3 cơ quan phụ trách mà không tập trung quyền lực vào một viên An phủ sứ như trước và có phân công trách nhiệm rõ ràng. Bộ máy chính quyền cấp xã được tổ chức chặt chẽ hơn.
Tham khảo
1. Tổ chức bộ máy chính quyền
- Sau khi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi, quân Minh bị đuổi ra khỏi bờ cõi nước ta, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, khôi phục lại nước Đại Việt .
- Thời Lê Sơ, chính quyền phong kiến Đại Việt hoàn thiện dần và hoàn chỉnh nhất dưới thời vua Lê Thánh Tông.
- Ở Trung ương: Vua nắm mọi quyền hành, giúp vua có quan đại thần và 6 bộ (Lại, Hộ, lễ, Binh, Hình, Công ), đứng đầu mỗi bộ có quan Thượng thư , bên cạnh bộ có các cơ quan chuyên môn Hàn Lâm Viện (soạn thảo công văn), Quốc sử viện (viết sử), Ngự sử đài (can gián vua và triều thần).
- Để tập trung quyền lực vào nhà vua, Vua Lê Thánh Tông bỏ chức tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển; trực tiếp làm tổng chỉ huy quân đội, cấm các quan lập quân đội riêng .
- Ở địa phương: thời vua Lê Thái Tổ và Lê Nhân Tông chia làm 5 đạo, đến thời vua Lê Thánh Tông chia cả nước ra làm 13 đạo thừa tuyên do 3 ty cai quản là Đô ty (quân sự), Hiến ty (xử án), Thừa ty (hành chính); dưới có phủ, châu, huyện, xã
Tổ chức quân đội
- Quân đội thời Lê sơ được tổ chức theo chính sách "Ngụ binh ư nông".
- Quân đội gồm 2 bộ phận chính: quân ở triều đình và quân ở địa phương.
- Hàng năm, quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận. Vùng biên giới được canh phòng bảo vệ, không để giặc xâm chiếm.
Luật pháp
- Vua Lê Thánh Tông cho ban hành bộ luật Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức)
- Nội dung là bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, bảo vệ quyền lợi của quan lại và giai cấp thống trị, bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
- Trong những nội dung của Luật Hồng Đức thì việc khuyến khích phát triển kinh tế và bảo vệ quyền lợi của phụ nữ là điểm tiến bộ nổi bật của bộ luật này.
tham khảo
1. Tổ chức bộ máy chính quyền
Bộ máy trung ương
Bộ máy địa phương
=>Bộ máy nhà nước tổ chức chặt chẽ, quy củ, hoàn chỉnh nhất.
2. Tổ chức quân đội
Tổ chức:Theo chế độ: “Ngụ binh ư nông” => Phục vụ sản xuất và chiến đấuĐặc điểm:Quân đội: Quân triều đình, quân địa phươngBinh chủng: Bộ - thủy – kị - tượng binhThường xuyên luyện tập võ nghệ và có năng lực chiến đấuVũ khí: Đao, kiếm, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo…Bố trí canh phòng nhất là những nơi hiểm yếu.
3. Luật pháp
Đặc điểm: Năm 1483 ban hành luật Hồng ĐứcNội dung:Bảo vệ chủ quyền quốc giaBảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộcBảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trịKhuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống dân tộc, bảo vệ quyền lợi phụ nữ.Tác dụng:Củng cố chế độ phong kiến tập quyềnThúc đẩy kinh tế phát triển, ổn định trật tự xã hội.
Tham khảo
Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật
Chính trị
Bộ máy trung ươngBộ máy địa phương=>Bộ máy nhà nước tổ chức chặt chẽ, quy củ, hoàn chỉnh nhất.
Tổ chức quân đội
Tổ chức:Theo chế độ: “Ngụ binh ư nông” => Phục vụ sản xuất và chiến đấuĐặc điểm:Quân đội: Quân triều đình, quân địa phươngBinh chủng: Bộ - thủy – kị - tượng binhThường xuyên luyện tập võ nghệ và có năng lực chiến đấuVũ khí: Đao, kiếm, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo…Bố trí canh phòng nhất là những nơi hiểm yếu.Luật pháp
Đặc điểm: Năm 1483 ban hành luật Hồng ĐứcNội dung:Bảo vệ chủ quyền quốc giaBảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộcBảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trịKhuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống dân tộc, bảo vệ quyền lợi phụ nữ.Tác dụng:Củng cố chế độ phong kiến tập quyềnThúc đẩy kinh tế phát triển, ổn định trật tự xã hội.Tình hình giáo dục và khoa cử
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428 - 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
tham khảo
1.
- Nguyên nhân thắng lợi:
+ Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn , ý chí bất khuất , quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước
+ Tất cả các tầng lớp nhân dân các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc , hăng hái tham gia cuộc khởi nghĩa .
+ Có đường lối chiến lược , chiến thuật đúng đắn sáng tạo của bộ tham mưu , đứng đầu là Lê Lợi Nguyễn Trãi
- Ý nghĩa lịch sử:
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh
+ Mở ra một thời kỳ phát triển mới của dân tộc thời Lê sơ
tham khảo
1.Tình hình giáo dục và khoa cử:
- Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học, mở khoa thi.
- Nội dung học tập thi cử là sách của đạo nho.
- Một năm tổ chức ba kì thi: Hương – Hội - Đình
⇒ Giáo dục, thi cử chặt chẽ, thường xuyên hơn, tuyển chọn được nhiều nhân tài hơn.
2.Văn học, khoa học, nghệ thuật:
a.Văn học:
- Văn học chữ Hán chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng.
- Nội dung: Yêu nước sâu sắc, niềm tự hào dân tộc,khí phách ,tinh thần bất khuất của dân tộc.
b.Khoa học:
- Khoa học phát triển, phong phú, đa dạng.
- Sử học, địa lí, y học, toán học đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể.
c.Nghệ thuật:
- Nghệ thuật sân khấu được phục hồi và phát triển.
- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc:đặc sắc thể hiện ở các cung điện, lăng tẩm. Phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
C6: Trong thời kỳ Lê Sơ (980-1009), tình hình kinh tế, xã hội và văn hoá - giáo dục đã có những phát triển đáng kể. Dưới đây là những nét chính về các lĩnh vực này:
Kinh tế: Kinh tế trong thời Lê Sơ phụ thuộc chủ yếu vào nông nghiệp. Nhiều công trình thủy lợi được xây dựng để cải thiện phương thức canh tác và gia tăng sản lượng. Sản xuất nông nghiệp gặp sự phát triển, đặc biệt là trong việc trồng lúa và nuôi trồng gia súc.
Xã hội: Xã hội trong thời Lê Sơ phân chia thành các tầng lớp, trong đó tầng lớp quý tộc chiếm vị trí cao nhất. Xã hội cũng có sự phân chia rõ rệt về tài sản và quyền lực. Tuy nhiên, sự phân chia không chỉ dựa trên nguồn gốc gia tộc mà còn phụ thuộc vào vị trí xã hội và thành tựu cá nhân.
Văn hoá - giáo dục: Văn hoá và giáo dục được coi trọng trong thời kỳ Lê Sơ. Văn học và ngôn ngữ phát triển, với sự ra đời của nhiều tác giả và các tác phẩm văn học tiêu biểu. Giáo dục cũng được khuyến khích và trở thành một phần quan trọng trong việc đào tạo nhân tài cho nhà nước.
C7: Dưới thời Lê Sơ, có nhiều danh nhân văn hoá nổi tiếng đã góp phần lớn vào sự phát triển của văn hoá dân tộc. Dưới đây là một số cái tên tiêu biểu:
1 Ngô Thì Nhậm: Ông là nhà văn tiêu biểu trong thời kỳ Lê Sơ, tác giả của "Đại Việt sử ký toàn thư" - một tác phẩm lịch sử đáng quý với nhiều thông tin quan trọng về lịch sử và văn hóa Việt Nam.
2 Đỗ Phủ: Ông là một nhà văn và triết gia xuất sắc, đã viết nhiều tác phẩm văn học như "Tản Đà", "Tuần dương thi" và "Nam Quốc sơn hà".
3 Trần Thánh Tông: Nhà văn hóa và nhà văn của triều đại Trần, ông là tác giả của "Quốc âm thi tập" và "Việt Điện U Linh Tập".
4 Nguyễn Trãi: Một trong những nhân vật lớn nhất trong văn học Việt Nam, ông đã viết nhiều tác phẩm văn học quan trọng như "Bình Ngô đại cáo", "Việt Nam thiên lý chiếu".
tham khảo
* Những thành tựu về văn hóa:
- Văn học:
+ Văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển. Tác phẩm: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…
+ Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
- Sử học: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục,…
- Địa lí: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
- Y học: có Bản thảo thực vật toát yếu.
- Toán học: có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
- Nghệ thuật sân khấu như ca, múa, nhạc, chèo, tuồng được phục hồi nhanh chóng và phát triển, nhất là chèo, tuồng.
- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: mang nhiều nét đặc sắc. Biểu hiện ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hóa). Điêu khắc thời Lê Sơ có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện
* Những thành tựu về giáo dục, khoa cử:
- Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.
Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học, mở khoa thi. Nội dung học tập thi cử là sách của đạo Nho. Một năm tổ chức ba kì thi: Hương - Hội - Đình.
=> Giáo dục phát triển đào tạo được nhiều nhân tài.
Loigiaihay
Tham khảo:
2. Xã hội
- Giai cấp địa chủ: Nhiều ruộng đất, nắm chính quyền.
- Giai cấp nông dân: Ít ruộng đất, cày thuê cho địa chủ, nộp tô, phải đi phục dịch cho nhà nước.
- Các tầng lớp khác: thương nhân, kẻ sĩ... phải nộp thuế cho nhà nước.
- Nô tì là tầng lớp thấp hèn nhất.
=> Nhờ nỗ lực của nhân dân và chính sách khuyến nông của nhà nước, cuộc sống của nhân dân được ổn định, dân số ngày càng tăng. Nhiều làng mới được thành lập. Nền độc lập dân tộc và thống nhất đất nước được củng cố.
=> Quốc gia Đại Việt là quốc gia cường thịnh nhất ở Đông Nam Á thời bấy giờ.