Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
a: Ta có: góc xOz<góc xOy
nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
b: \(\widehat{zOy}=150^0-75^0=75^0\)
=>góc xOz=góc zOy
c: ta có: tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
mà góc xOz=góc yOz
nen Oz là phân giác của góc xOy
Bài 1 :
x y O t z m Om là tia phân giác của góc xOy vì xÔm=mÔy
Bài 2 :
bạn tự vẽ hình nha
Giải :
Trên cùng nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vì xÔz < xÔy (30o<80o) nên suy ra tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy
vì Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy nên =>:
xÔz + zÔy = xÔy
=> zÔy = xÔy - xÔz
=> zÔy = 80o - 30o = 50o
vì tia Om là tia phân giác của góc yÔz nên zÔm = mÔy = zÔy : 2 = 50o : 2 = 25o
Trên cùng nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vì xÔz < xÔm nên suy ra tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Om
vì Oz nằm giữa 2 tia Ox và Om nên => :
xÔz + zÔm = xÔm
=> xÔm = 30o + 25o = 55o
y t x O m
a, Vì Ot là tia phân giác của góc xOy nên:
góc xOt = góc yOt = \(\frac{xOy}{2}\)= \(\frac{40^0}{2}\)= \(20^0\)
Ta có: góc xOm + góc xOt = 1800 (kề bù)
góc xOm + 200 = 1800
góc xOm = 1800 - 200
góc xOm = 1600
b, Ta có: góc yOm + góc yOt = 1800 (kề bù)
góc yOm + 200 = 1800
góc yOm = 1800 - 200
góc yOm = 1600
Vậy góc xOm = góc yOm
c, Vì tia Om không nằm giữa góc xOy nên tia Om không phải là tia phân giác
Câu 1:
a: Ta có: góc xOt<góc xOy
nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
=>góc tOy=70-35=35 độ
b: Ta có:tia Ot nằm giữa haitia Ox và Oy
mà góc xOt=góc yOt
nên Ot là phân giác của góc xOt
c: \(\widehat{tOy}=180^0-70^0=110^0\)