Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 14)
\(a,\\ =-\dfrac{3}{8}+\dfrac{8}{17}+\dfrac{-5}{8}-\dfrac{3}{5}+\dfrac{9}{17}\\ =\left(\dfrac{-3}{8}+\dfrac{-5}{8}\right)+\left(\dfrac{8}{17}+\dfrac{9}{17}\right)-\dfrac{3}{5}\\ =\left(-1\right)+1-\dfrac{3}{5}=0-\dfrac{3}{5}=\dfrac{-3}{5}\\ b,\\ =\dfrac{7}{15}.\dfrac{-15}{14}+\left(\dfrac{27}{16}-\dfrac{1}{8}\right):\dfrac{5}{8}\)
\(=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{25}{16}.\dfrac{8}{5}=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{5}{2}=2\\ c,\\ =\dfrac{2}{2}-\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{4}+.....+\dfrac{2}{99}-\dfrac{2}{100}\\ =1-\dfrac{1}{50}=\dfrac{49}{50}\)
Câu 15
\(a,2x+\dfrac{-1}{4}=\dfrac{3}{2}\\ 2x=\dfrac{3}{2}-\dfrac{-1}{4}=\dfrac{7}{4}\\ x=\dfrac{7}{4}:2=\dfrac{7}{8}\\ b,\dfrac{15}{x}=\dfrac{-3}{4}\\ x=\dfrac{15.4}{-3}=-20\)
Trên tia AB có: AC=10cm
}\(\Rightarrow\) AB>AC(vì 20>10)
AB= 20 cm
\(\Rightarrow\)Điểm C nằm giữa 2 điểm A Và B
Ta có : AC + AD = AB
hay 10 + AD = 20
AD= 20-10
AD=10
b) vì C nằm giữa 2 điểm A và B (câu a)và AC=AD=10 cm
\(\Rightarrow\) Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB
Bài này đơn giản mà =))
Ta có: AC+BC=AB
Mà AB=20cm; AC=10cm => BC =10cm.
=> AC=BC=10cm
Mà C nằm giữa A và B => C là trung điểm AB.
Nếu là z+x thì mik biết làm nè:
Đặt x-y=2011(1)
y-z=-2012(2)
z+x=2013(3)
Cộng (1);(2);(3) lại với nhau ta được :
2x=2012=>x=1006
Từ (1) => y=-1005
Từ (3) => z=1007
Giống nhau:
- Đều là các số tự nhiên
Khác nhau:
-số nguyên tố tự nhiên chỉ có hai ước là 1 và chính nó
-Hợp số là số tự nhiên có nhiều hơn hai ước
Tích của hai số nguyên tố là hợp số bởi ngoài ước là 1 ra nó còn có ước là hai số nguyên tố đó nữa.
Tuy có vẻ hơi muộn nhưng thôi
Nếu A là số tự nhiên ⇒ \(\dfrac{1}{10}\left(7^{2004}-3^{92^{94}}\right)\in N\)
\(\Rightarrow7^{2004}-3^{92^{94}}⋮10\)
Thật vậy, ta có :
72004 với lũy thừa là 2004 ⋮ 4
⇒ 72004 = ( .......... 9 )
392^94 với lũy thừa là 9294 mà 92 ⋮ 4 ⇒ 9294 ⋮ 4
⇒ 392^94 = ( .......... 9 )
⇒ 72004 - 392^94 = ( .......... 9 ) - ( ............ 9) = ( ........... 0 ) ⋮ 10
⇒ \(\dfrac{1}{10}\left(7^{2004}-3^{92^{94}}\right)\in N\)
A=1/10.(72004-392^94) là số tự nhiên.
Ta có: ( x + 2)( x - 5) = -12
=> \(x+2\inƯ\left(-12\right);x-5\inƯ\left(-12\right)\)
mà Ư (-12) = \(\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+2\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\\x-5\in\left\{"....."\right\}\end{matrix}\right.\)
Xét các t/h:
Để phân số \(\dfrac{n+3}{2n-2}\) có giá trị là số nguyên thì n + 3 \(⋮\) 2n - 2
Ta có : n + 3 \(⋮\) 2n - 2 \(\Rightarrow\) 2(n + 3) \(⋮\) 2n - 2 \(\Rightarrow\) 2n + 6 \(⋮\) 2n - 2
mà 2n - 2 \(⋮\) 2n - 2
\(\Rightarrow\) 2n + 6 - (2n - 2) \(⋮\) 2n - 2
\(\Rightarrow\) 2n + 6 - 2n + 2 \(⋮\) 2n - 2
\(\Rightarrow\) 8 \(⋮\) 2n - 2
\(\Rightarrow\) 2n - 2 \(\in\) Ư(8)
\(\Rightarrow\) 2n - 2 \(\in\) { \(\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\)}
Ta có bảng sau :
2n - 2 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 | 8 | -8 |
2n | 3 | 1 | 4 | 0 | 6 | -2 | 10 | -6 |
n | 3/2 (loại) | 1/2(loại) | 2 | 0 | 3 | -1 | 5 | -3 |
Vậy để phân số \(\dfrac{n+3}{2n-2}\) có giá trị là số nguyên thì n \(\in\) {-1;0;2;\(\pm3\);5}
Để ps n+3/2n-2
n+3 :2n-2
2(n+3):2n-2
2n+6:2n-2
2n-2+8:2n-2
Mà 2n-2 chia hết cho 2n-2
8:2n-2
2n-2 thuộc Ư(8)
2n-2(-8;-4;-2;-1;1;2;4;8)
2n(-6;-2;0;1;3;4;6;10)
n(-3;-1;0;1/2;3/2;2;3;5)
Mà n thuộc Z
Suy ra n(-3;-1;0;2;3;5)
Vậy n(-3;-1;0;2;3;5) thì n+3/2n-2 có giá trị nguyên
Câu 50: A
Câu 48:B