A chỉ có từ "chân"mang nghĩa...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu hỏi 1:Từ "chạy" trong hai câu: "Xe đang chạy trên đường." và "Hàng bán chạy." có quan hệ như thế nào về nghĩa?đồng âm   nhiều nghĩa   đồng nghĩa   trái nghĩaCâu hỏi 2:Trong câu "Dì Na là em gái của mẹ Nga.", từ "dì" là từ loại gì?tính từ     động từ    danh từ    đại từCâu hỏi 3:Từ "bí" trong hai câu: "Quả bí này đã già." và "Anh ấy bí tiền tiêu." có quan hệ như thế nào về...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:

Từ "chạy" trong hai câu: "Xe đang chạy trên đường." và "Hàng bán chạy." có quan hệ như thế nào về nghĩa?

đồng âm   nhiều nghĩa   đồng nghĩa   trái nghĩa

Câu hỏi 2:

Trong câu "Dì Na là em gái của mẹ Nga.", từ "dì" là từ loại gì?

tính từ     động từ    danh từ    đại từ

Câu hỏi 3:

Từ "bí" trong hai câu: "Quả bí này đã già." và "Anh ấy bí tiền tiêu." có quan hệ như thế nào về nghĩa?

đồng âm    đồng nghĩa     trái nghĩa   nhiều nghĩa

Câu hỏi 4:

Vị ngữ trong câu "Thấp thoáng những mái nhà cổ kính." là:

thấp thoángnhững   cổ kính    thấp thoáng   những mái nhà

Câu hỏi 5:(sai)

Từ "chân" trong "chân trời", "chân mây", "chân cầu" có quan hệ như thế nào về nghĩa?

trái nghĩa    đồng nghĩa    nhiều nghĩa  đồng âm

Câu hỏi 6:(Đúng)

Câu: "Hoa phượng chứa chan niềm cảm xúc của các cô cậu học trò." sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

đảo ngữ    điệp từ  so sánh   nhân hóa

Câu hỏi 7:(Đúng)

Trong các dấu câu sau, dấu nào dùng để kết thúc câu kể?

dấu chấm    dấu phẩy    dấu hai chấm  dấu chấm cảm

Câu hỏi 8:(Đúng)

Trong câu: "Những chú bò thung thăng gặm cỏ.", cụm từ "thung thăng gặm cỏ" giữ chức năng ngữ pháp gì trong câu?

trạng ngữ     vị ngữ     chủ ngữ   bổ ngữ

Câu hỏi 9:(Đúng)

Từ "ba" trong câu "Con là con trai của ba." là từ loại gì?

đại từ   danh từ    động từ   tính từ

Câu hỏi 10:(Đúng)

Từ "trắng" trong "trắng phau", "trắng ngần", "trắng sáng" có quan hệ như thế nào về nghĩa?

nhiều nghĩa   trái nghĩa    đồng âm   đồng nghĩa

2
23 tháng 3 2017

1. đồng âm

2. danh từ

3. giống câu 1

4. thấp thoáng

5. nhiều nghĩa

6. nhân hóa

7. dấu chấm

8. vị ngữ

9. đại từ

10. đồng nghĩa

23 tháng 3 2017

hỏi văn cái gì.toán lớp 5 cccccccccccccccccccccccccc

Cho đoạn văn:(1) Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn ẩm lạnh, ánh nắng lọt qua lá trong xanh. (2) Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đấy. (3) Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp. (4) Những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo. (5) Sau một hồi len lách mải miết, rẽ bụi rậm, chúng tôi nhìn...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn:

(1) Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn ẩm lạnh, ánh nắng lọt qua lá trong xanh. (2) Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đấy. (3) Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp. (4) Những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo. (5) Sau một hồi len lách mải miết, rẽ bụi rậm, chúng tôi nhìn thấy một bãi cây khộp. (6) Rừng khộp hiện qua trước mắt chúng tôi, lá úa vàng như cảnh mùa thu. (7) Tôi dụi mắt. (8) Những sắc vàng động đậy. (9) Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non. (10) Những chiếc chân vàng giẫm trên thảm lá vàng và sắc nắng cũng rực vàng trên lưng nó. (11) Chỉ có mấy vạt cỏ xanh biếc là rực lên giữa cái giang sơn vàng rợi...(Nguyễn Phan Hách)

a. Tìm các từ láy trong đoạn văn trên.

b. Tìm hai thành ngữ có sử dụng biện pháp so sánh.

Nhanh như................................., Nhanh như...................

c. Hãy gạch chân một từ không cùng nhóm trong dãy từ sau: trong xanh, xanh biếc, vàng rợi, sắc vàng, ẩm lạnh

2
20 tháng 11 2021

co cai nit

20 tháng 11 2021

a. Các từ láy trong đoạn văn trên: rào rào, len lách, mải miết, động đậy.

b. Nhanh như tia chớp. Nhanh như cắt .

c. ẩm lạnh

19 tháng 4 2016

Mùa đông đến cây bàng trụi trơ lá.

Mặt trời mọc sừng sững ở phía đông.

Hộp mỡ này để qua đêm hôm nay đã bị đông lại.

Hội chùa  hôm nay tổ chức người đi hội thật đông đúc.

9 tháng 11 2015

sinh><tử

2a, tôi đứng nhìn ngọn núi

b, cây ngay ko sợ chết đứng (t ngữ)

9 tháng 11 2015

1.tử

2.a)Em đang đứng.

b)Chiếc xe đứng khựng lại.

6 tháng 11 2021

Trong các câu văn sau, từ được gạch chân trong câu nào mang nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển?

a) - Thời tiết hôm nay rất nóng. (nghĩa gốc)

- Anh ấy là người rất nóng tính. (nghĩa chuyển)

b) - Cam đầu mùa rất ngọt. (nghĩa gốc)

- Cô y tá dỗ ngọt để bé chịu tiêm. (nghĩa chuyển)

c) - Đó là những chàng trai tràn trề sức xuân. (nghĩa chuyển)

- Mùa xuân , hoa đào nở hồng rực một sườn đồi trên bản em. (nghĩa gốc)

Câu hỏi 1:Trong các từ sau, từ nào đồng nghĩa với từ "bạo dạn"?chăm chỉ     mạnh bạo      thật thà    ngoan ngoãnCâu hỏi 2:Trong các từ sau, từ nào là từ láy?bến bờ    học hành     lung linh    rong rêuCâu hỏi 3:Trong các từ sau, từ nào là từ láy âm?te te    lành lạnh     lanh lảnh    phành phạchCâu hỏi 4:Từ "đậu" trong các từ sau: "xôi đậu", "thi đậu" có quan hệ với nhau như...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:

Trong các từ sau, từ nào đồng nghĩa với từ "bạo dạn"?

chăm chỉ     mạnh bạo      thật thà    ngoan ngoãn

Câu hỏi 2:

Trong các từ sau, từ nào là từ láy?

bến bờ    học hành     lung linh    rong rêu

Câu hỏi 3:

Trong các từ sau, từ nào là từ láy âm?

te te    lành lạnh     lanh lảnh    phành phạch

Câu hỏi 4:

Từ "đậu" trong các từ sau: "xôi đậu", "thi đậu" có quan hệ với nhau như thế nào?

đồng âm   đồng nghĩa     trái nghĩa    nhiều nghĩa

Câu hỏi 5:

Nhân hậu, không màng danh lợi, luôn giúp đỡ những người bệnh tật, nghèo khó là phẩm chất của nhân vật nào em đã được học?

Thầy Ún     Pi e     Ông Lìn     Hải Thượng Lãn Ông

Câu hỏi 6:

Trong câu “Mẹ vẫn dặn em phải đi thưa về gửi, ăn trông nồi, ngồi trông hướng.” có cặp từ trái nghĩa nào?

ăn, ngồi     đi, về    thưa, gửi      nồi, hướng

Câu hỏi 7:

Những từ "đầy đặn", "đầm đậm", "dong dỏng", "thanh mảnh" có thể dùng để miêu tả đặc điểm nào của con người?

vóc dáng      nụ cười       dáng đi    dáng đứng

Câu hỏi 8:

Trong câu "Cây lá vui nhảy múa." sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

nhân hóa    so sánh    điệp từ    đảo ngữ

Câu hỏi 9:

Trong câu: "Anh cháu không thể mang trả ông được vì anh ấy bị xe tông vào, gãy chân, đang phải nằm ở nhà”, quan hệ từ “vì” trong câu thể hiện mối quan hệ nào?

Điều kiện, kết quả     tương phản    tăng tiến      Nguyên nhân, kết quả

Câu hỏi 10:

Trong các từ sau, từ nào chứa tiếng "hữu" không có nghĩa là bạn?

hữu ích    thân hữu   bằng hữu     chiến hữu

8

câu 1 : mạnh bạo

câu 2: lung linh

câu 3:  lành lạnh,     lanh lảnh  ,  phành phạch

câu 4:đồng âm

câu 5: Thầy Ún 

câu 6:  đi, về 

câu 7:vóc dáng 

câu 8: nhân hóa 

câu 9:Nguyên nhân, kết quả

câu 10:hữu ích  

chắc chắn 100% 

3 tháng 1 2017

bạn ơi đây là tiếng việt hay toán đấy

14 tháng 9 2017

giúp mình với ai làm nhanh mình sẽ nhấn bạn đó

Bạn ơi , đây là trang học toán ko phải tiếng việt đâu

Câu hỏi 1:Trạng ngữ “Một buổi chiều đẹp trời” trong câu “Một buổi chiều đẹp trời, gió từ sông Cái thổi vào mát rượi.” chỉ gì?nguyên nhânphương tiệnthời giannơi chốnCâu hỏi 2:Từ “tôi” trong câu “Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm.” là từ loại gì?Danh từĐại từTính từĐộng từCâu hỏi 3:Vật để cố định đã lâu, không thay đổi, được...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:

Trạng ngữ “Một buổi chiều đẹp trời” trong câu “Một buổi chiều đẹp trời, gió từ sông Cái thổi vào mát rượi.” chỉ gì?

nguyên nhânphương tiệnthời giannơi chốn

Câu hỏi 2:

Từ “tôi” trong câu “Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm.” là từ loại gì?

Danh từĐại từTính từĐộng từ

Câu hỏi 3:

Vật để cố định đã lâu, không thay đổi, được gọi là gì ?

Lưu bútLưu vongLưu giữLưu cữu

Câu hỏi 4:

Tác giả nào đã viết những câu thơ sau: 
"Mầm non vừa nghe thấy 
Vội bật chiếc vỏ rơi 
Nó đứng dậy giữa trời 
 Khoác áo màu xanh biếc."?

Võ QuảngĐỗ Trung LaiTố HữuXuân Quỳnh

Câu hỏi 5:

Trong câu "Bé đang học ở trường mầm non", từ mầm non được dùng với nghĩa gì ?

Nghĩa chuyểnNghĩa gốcĐồng nghĩaTrái nghĩa

Câu hỏi 6:

Tác giả nào đã viết những câu thơ sau : 
“Cho tôi nhập vào chân trời các em 
Hoa xương rồng chói đỏ 
Tuổi thơ đứa bé da nâu 
Tóc khét nắng màu râu bắp.”?

Thanh ThảoĐỗ Trung LaiTố HữuTrần Đăng Khoa

Câu hỏi 7:

Tác giả nào đã viết những câu thơ sau : 
"Qua tấm lòng các em 
Cả thế giới quàng khăng quàng đỏ 
Các anh hùng là những–đứa – trẻ - lớn – hơn."?

Đỗ Trung LaiTố HữuNguyễn Khoa ĐiềmTrần Đăng Khoa

Câu hỏi 8:

Từ “lim dim” thuộc từ loại nào ?

Danh từĐộng từTính từQuan hệ từ

Câu hỏi 9:

Trong câu “Khi cây chuối mẹ bận đơm hoa, kết quả thì các cây chuối con cứ phát triển và lớn nhanh hơn hớn.”, có các quan hệ từ nào ?

thì, vàkhi, thìkhi, cứ, vàkhi, thì, và, cứ

Câu hỏi 10:

Trong bài tập đọc “Nghìn năm văn hiến” thì từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi lấy đỗ bao nhiêu tiến sĩ ?

3100 tiến sĩ2896 tiến sĩ2698 tiến sĩ2968 tiến sĩ

làm được ko

6

1) thời gian

2) đại ừ

13 tháng 4 2017

^0^ ???

A- Trắc nghiệm: Chọn và viết lại chữ cái có đáp án đúng trong các câu sau:Câu 1. Số thập phân nào sau đây có chữ số 6 có giá trị A. 16,208 B. 61,542 C. 12,681 D. 32,168 Câu 2. Tìm số dư trong phép chia sau:229,03 : 4,2 (chỉ lấy đến 2 chữ số ở phần thập phân của thương)A. 4 B. 0,004 C. 0,04 D. 0,4A. 50% B. 30% C. 40% D. 60%Câu 4. Giá trị của biểu thức sau là:A. 14,5 B. 15,4 C. 41,5 D. 45,1 B- Tự luậnBài 5....
Đọc tiếp

A- Trắc nghiệm: Chọn và viết lại chữ cái có đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1. Số thập phân nào sau đây có chữ số 6 có giá trị
A. 16,208 B. 61,542 C. 12,681 D. 32,168 
Câu 2. Tìm số dư trong phép chia sau:
229,03 : 4,2 (chỉ lấy đến 2 chữ số ở phần thập phân của thương)

A. 4 B. 0,004 C. 0,04 D. 0,4






A. 50% B. 30% C. 40% D. 60%
Câu 4. Giá trị của biểu thức sau là:

A. 14,5 B. 15,4 C. 41,5 D. 45,1 

B- Tự luận
Bài 5. Một trại nuôi gà có số gà mái nhiều hơn gà trống 100 con. Sau khi bán đi 35 con gà trống và mua về 35 con gà mái thì số gà trống bằng số gà mái. Hỏi lúc đầu trại đó có bao nhiêu con gà trống?

II- MÔN TIẾNG VIỆT
A- Trắc nghiệm
Câu 1. Chọn và viết lại chữ cái có đáp án đúng trong các câu sau:
1.1- Trong câu nào dưới đây, từ mầm non được dùng với nghĩa gốc?
A. Bé đang học ở trường mầm non. B. Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đất nước.
C. Trên cành cây có những mầm non mới nhú.
1.2- Dòng nào sau đây chỉ toàn từ láy?
A. loẹt quẹt, dịu dàng, buông xuống, chan chứa, khó khăn
B. nhỏ nhặt, lộp bộp, chênh vênh, ấm áp, dịu dàng
C. loẹt quẹt, dịu dàng, lập lòe, sức sống, đỡ đần
D. loẹt quẹt, vành vạnh, học hỏi, rì rào, sạch sành sanh
1.3- Dấu phẩy trong câu “Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo.” có tác dụng gì?
A. Ngăn cách các trạng ngữ B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ 
C. Ngăn cách các vế câu D. Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ
1.4- Dòng nào sau đây chỉ toàn tính từ?
A. Ngon ngọt, tím ngắt, hoa hồng, mênh mông
B. Thẳng thắn, ngay thẳng, ngon ngọt, hoa hồng
C. Ngon ngọt, tím ngắt, hồng hào, trăng trắng
1.5- Những cặp từ nào sau đây là từ đồng nghĩa?
A. nhẹ nhàng - dịu dàng B. chan chứa - chan chán C. nhè nhẹ - dìu dịu
1.6- Câu nào dưới đây là câu ghép?
A. Chiều nay, đi học về, Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo.
B. Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm.
C. Cứ mỗi năm, cây gạo lại xòe thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh.
1.7- Dòng nào sau đây chỉ toàn là từ :
A. Ăn sáng, đường sá, xe cộ, bánh chưng, đẩy xe, kéo xe
B. Xe cộ, nấu cơm, uống nước, kho cá, rửa mặt
C. Hoa cẩm chướng, hoa mười giờ, xe cộ, đường sá, hoa lục bình
1.8- Từ chỉ quan hệ cần điền vào chỗ trống trong câu sau là từ nào?
Tuy thời tiết xấu … lớp em vẫn đi tham quan.
A. nên B. nhưng C. còn 
1.9- Nghĩa câu tục ngữ “Học thầy không tày học bạn” nói gì?
A. Học bạn vì bạn giỏi hơn thầy B. Học bạn để bạn học mình nhìn bài
C. Chỉ sự khiêm tốn học hỏi bạn bè
1.10- Câu “Những chiếc lá vừa đùa giỡn với gió với mưa, giờ đang mãn nguyện với màu xanh dịu dàng của mình.” Có biện pháp nghệ thuật gì?
A. Nhân hóa B. so sánh C. Cả hai ý trên 

B- Tự luận
Câu 2. Dùng dấu chấm ngắt đoạn dưới đây thành 4 câu. Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp ở câu đầu rồi chép lại đoạn văn đúng chính tả và ngữ pháp:
ngoài xa dòng sông nhật lệ lào xào sóng vỗ gió chạy loạt

 

Nhanh đc cái TiCk nhé !

5
19 tháng 2 2020

ban nuoc nao vay

21 tháng 2 2020

A- Trắc nghiệm: Chọn và viết lại chữ cái có đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1. Số thập phân nào sau đây có chữ số 6 có giá trị
A. 16,208 B. 61,542 C. 12,681 D. 32,168 
Câu 2. Tìm số dư trong phép chia sau:
229,03 : 4,2 (chỉ lấy đến 2 chữ số ở phần thập phân của thương)

A. 4 B. 0,004 C. 0,04 D. 0,4






A. 50% B. 30% C. 40% D. 60%
Câu 4. Giá trị của biểu thức sau là:

A. 14,5 B. 15,4 C. 41,5 D. 45,1 

B- Tự luận
Bài 5. Một trại nuôi gà có số gà mái nhiều hơn gà trống 100 con. Sau khi bán đi 35 con gà trống và mua về 35 con gà mái thì số gà trống bằng số gà mái. Hỏi lúc đầu trại đó có bao nhiêu con gà trống?

II- MÔN TIẾNG VIỆT
A- Trắc nghiệm
Câu 1. Chọn và viết lại chữ cái có đáp án đúng trong các câu sau:
1.1- Trong câu nào dưới đây, từ mầm non được dùng với nghĩa gốc?
A. Bé đang học ở trường mầm non. B. Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đất nước.
C. Trên cành cây có những mầm non mới nhú.
1.2- Dòng nào sau đây chỉ toàn từ láy?
A. loẹt quẹt, dịu dàng, buông xuống, chan chứa, khó khăn
B. nhỏ nhặt, lộp bộp, chênh vênh, ấm áp, dịu dàng
C. loẹt quẹt, dịu dàng, lập lòe, sức sống, đỡ đần
D. loẹt quẹt, vành vạnh, học hỏi, rì rào, sạch sành sanh
1.3- Dấu phẩy trong câu “Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo.” có tác dụng gì?
A. Ngăn cách các trạng ngữ B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ 
C. Ngăn cách các vế câu D. Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ
1.4- Dòng nào sau đây chỉ toàn tính từ?
A. Ngon ngọt, tím ngắt, hoa hồng, mênh mông
B. Thẳng thắn, ngay thẳng, ngon ngọt, hoa hồng
C. Ngon ngọt, tím ngắt, hồng hào, trăng trắng
1.5- Những cặp từ nào sau đây là từ đồng nghĩa?
A. nhẹ nhàng - dịu dàng B. chan chứa - chan chán C. nhè nhẹ - dìu dịu
1.6- Câu nào dưới đây là câu ghép?
A. Chiều nay, đi học về, Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo.
B. Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm.
C. Cứ mỗi năm, cây gạo lại xòe thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh.
1.7- Dòng nào sau đây chỉ toàn là từ :
A. Ăn sáng, đường sá, xe cộ, bánh chưng, đẩy xe, kéo xe
B. Xe cộ, nấu cơm, uống nước, kho cá, rửa mặt
C. Hoa cẩm chướng, hoa mười giờ, xe cộ, đường sá, hoa lục bình
1.8- Từ chỉ quan hệ cần điền vào chỗ trống trong câu sau là từ nào?
Tuy thời tiết xấu … lớp em vẫn đi tham quan.
A. nên B. nhưng C. còn 
1.9- Nghĩa câu tục ngữ “Học thầy không tày học bạn” nói gì?
A. Học bạn vì bạn giỏi hơn thầy B. Học bạn để bạn học mình nhìn bài
C. Chỉ sự khiêm tốn học hỏi bạn bè
1.10- Câu “Những chiếc lá vừa đùa giỡn với gió với mưa, giờ đang mãn nguyện với màu xanh dịu dàng của mình.” Có biện pháp nghệ thuật gì?
A. Nhân hóa B. so sánh C. Cả hai ý trên 

B- Tự luận
Câu 2. Dùng dấu chấm ngắt đoạn dưới đây thành 4 câu. Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp ở câu đầu rồi chép lại đoạn văn đúng chính tả và ngữ pháp:
ngoài xa dòng sông nhật lệ lào xào sóng vỗ gió chạy loạt

Tu lam nhe toan bai de thui

Hok tot!