Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PT: \(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
Ta có: \(n_{Na_2SO_4}=\dfrac{2,6128}{142}=0,0184\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{Na_2SO_4}=0,0184\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,0184.98=1,8032\left(g\right)\)
\(\Rightarrow D_{H_2SO_4}=\dfrac{1,8032}{1}=1,8032\left(g/cm^3\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Đặt kim loại là \(M\), oxit là \(MO\).
Giả sử có \(1molMO\) phản ứng, \(1molH2SO4\) phản ứng:
\(MO+H2SO4\rightarrow MSO4+H_2O\)
\(C\%=\dfrac{mtc}{mdd}.100\%\)
\(10\%=\dfrac{1.90}{mdd}.100\%\)
\(\rightarrow mDd\) \(H2SO4=980g\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(mdd=mMO+mddH2SO4=\left(M+16\right)+980=M+996\)
\(C\%\)muối \(=\dfrac{mctm}{mddm}.100\%\)
\(15.17\%=\dfrac{M+96}{M+996}.100\%\)
\(M=64,95g\)
\(MO+H_2SO_4--->MSO_4+H_2O\)
Gọi a là số mol của MO
\(=> mMO=(M+16)a \)\((g)\)
Theo PTHH \(nH_2SO_4=mMO=a(mol)\)
\(=>mH_2SO_4=98a(g)\)
\(=> mddH_2SO_4=\dfrac{98a.100}{20}=490a(g)\)
\(=> mdd sau =490a + (M+16)a\)
\(=(M+506).a\)\((g)\)
Theo PTHH \(nMSO_4=a(mol)\)
\(=> mMSO_4=(M+96).a\)\((g)\)
Theo đè, ta có: \(22,64=\dfrac{(M+96).a.100}{(M+506).a}\)
\(=>M=24\)
Kim loại M cần tìm là Mg
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
0,3 0,3 0,3 0,3
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)
\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5M\)
\(C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5M\)
PTHH: Fe + H₂SO₄ --> FeSO₄ + H₂
200ml = 0,2 lít.
a) Số mol H₂: nH₂ = 6,72 ÷ 22,4 = 0,3 mol
Theo PTHH => Số mol Fe: nFe = 0,3 mol
=> Khối lượng Fe: mFe = 16,8g
b) Số mol H₂SO₄: nH₂SO₄ = 0,3 mol
Nồng độ mol dd: CM = 0,3 ÷ 0,2 = 1,5M
Đặt kim loại M có hóa trị n khi phản ứng với 100g dung dịch HCl 20%
\(n_{HCl}=\dfrac{100.20\%}{36,5}=\dfrac{40}{73}\left(mol\right)\)
\(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)
\(\dfrac{40}{73n}\)<----\(\dfrac{40}{73}\)-------> \(\dfrac{40}{73n}\)---> \(\dfrac{20}{73}\) (mol)
Theo ĐLBTKL :
=> \(m_{ddMCl_n}=\dfrac{40}{73n}.M+100-\dfrac{20}{73}.2=\dfrac{40.M}{73n}+\dfrac{7260}{73}\left(g\right)\)
\(C\%_{MCl_n}=\dfrac{\dfrac{40}{73n}.\left(M+35,5.n\right)}{\dfrac{40M}{73n}+\dfrac{7260}{73}}.100=23,36\)
Lập bảng :
n | 1 | 2 | 3 |
M | 9 | 18 | 27 |
Kết luận | Loại | Loại | Chọn (Al) |
Vậy kim loại cần tìm là Nhôm (Al)
a.\(n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0,2mol\)
\(V_{dd}=\dfrac{120}{1,2}=100ml=0,1l\)
\(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\)
b.\(n_{NaOH}=\dfrac{21,6}{40}=0,54mol\)
\(V_{dd}=\dfrac{180}{1,2}=150ml=0,15l\)
\(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,54}{0,15}=3,6M\)
`C1:`
`2NaOH+H_2 SO_4 ->Na_2 SO_4 +2H_2 O`
`n_[H_2 SO_4]=0,2.1=0,2(mol)`
`n_[NaOH]=[200.10]/[100.40]=0,5(mol)`
Ta có: `[0,2]/1 < [0,5]/2=>NaOH` dư, `H_2 SO_4` hết.
`=>` Quỳ tím chuyển xanh.
`C2:`
`SO_3 +H_2 O->H_2 SO_4`
`0,2` `0,2` `(mol)`
`n_[SO_3]=16/80=0,2(mol)`
`C_[M_[H_2 SO_4]]=[0,2]/[0,25]=0,8(M)`
Gọi CTHH là RO
PTHH: RO + H2SO4 → RSO4 + H2O
Gọi \(n_{RO}=x\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{RO}=x\times\left(M_R+16\right)=xM_R+16x\left(g\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{RO}=x\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=98x\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\frac{98x}{24,5\%}=400x\left(g\right)\)
Ta có: \(m_{dd}saupư=m_{RO}+m_{ddH_2SO_4}=xM_R+16x+400x=xM_R+416x\left(g\right)\)
Theo PT: \(n_{RSO_4}=n_{RO}=x\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{RSO_4}=x\times\left(M_R+96\right)=xM_R+96x\left(g\right)\)
Ta có: \(C\%_{RSO_4}=\frac{xM_R+96x}{xM_R+416x}\times100\%=33,33\%\)
\(\Rightarrow\frac{M_R+96}{M_R+416}=0,3333\)
\(\Rightarrow M_R=64\left(đvC\right)\)
Vậy R là đồng Cu
Vật CTHH là CuO