Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Các lũy thừa có cơ số có số chữ tận cùng là 3 thì có chu kì là: 3;9;7;1;3;9;...
Chu kì của 3 có 4 chữ số.
43 : 4 = 10 ( dư 3 )
Vậy chữ số tận cùng của 4343 là 7.
B) Các lũy thừa có cơ số có chữ số tận cùng là 7 thì có chu kì là: 7;9;3;1;7;9;...
Chu kì của 7 có 4 chữ số.
1000 : 4 = 250 ( không dư )
Vậy chữ số tận cùng của 71000 là 1.
c) 1717
Chu kì của 7 có ở câu trên.
17 : 4 = 4 ( dư 1 )
Vậy chữ sô tận cùng của 1717 là 7.
d) Lũy thừa của các số có cơ số có chữ số tận cùng là 6 thì chữ số tận cùng của số đó là 6.
Vậy chữ số tận cùng của số 3636 là 6.
a ) 43^5 có tận cùng là 3
43^9 có tận cùng là 3
Có 9 - 5 = 4
Vì ( 43 - 5 ) : 4 = 9 ( dư 2 ) nên 43^43 có tận cùng là 3 . 43 . 43 = ...7
Vậy chữ số tận cùng của 43^43 là 7
b ) 7^5 có tận cùng là 7
7^9 có tận cùng là 7
Có 9 - 5 = 4
Vì ( 1000 - 5 ) : 4 = 248 ( dư 3 ) nên 7^1000 có tận cùng là 7 . 7 . 7 . 7 = ...1
Vậy chữ số tận cùng của 7^1000 là 1
c ) Số 17 có tận cùng là 7 nên cũng có tính chất giống số 7
17^5 có tận cùng là 7
17^9 có tận cùng là 7
Có 9 - 5 = 4
Vì ( 17 - 5 ) : 4 = 3 nên 17^17 có tận cùng là 7
d ) 36^36 có tận cùng là 6 nên cũng có tính chất giống số 6 .
6 . 6 = ..6
6 . 6 . 6 = ... 6
6 . 6 .6 . 6 = ....6
....
Vì vậy nên 36^36 có tận cùng là 6
1, Tìm x biết: a, 6x 1-6x=1080
b, 6x-1 6x=42 2, So sánh: E=7.(8 82 83 ....... 8100) 8 và G=8101 3, Chứng tỏ: a, 4343-1717 chia hết cho 10 b, 3636-910 chia hết cho 45
c, 2 10 2 11 2 12 7 210 211 2127 có giá trị là số tự nhiên
d, 8 10 − 8 9 − 8 8 55 810−89−8855 có giá trị là số tự nhiên
hi
Bài 1:
a: \(\Leftrightarrow6^x\left(6-1\right)=1080\)
=>6x=216
=>x=3
b: \(\Leftrightarrow6^x\left(\dfrac{1}{6}+1\right)=42\)
=>6x=36
=>x=2
Câu 3:
c: \(=\dfrac{2^{10}\left(1+2+2^2\right)}{7}=2^{10}\) là số tự nhiên
d: \(=\dfrac{8^8\left(8^2-8-1\right)}{55}=8^8\) là số tự nhiên
\(43^{43}=43^{40}.43^3=\left(43^4\right)^{10}.\left(...7\right)=\left(...1\right)^{10}.\left(...7\right)=...7\) nên \(43^{43}\) có tận cùng là 7.
\(17^{17}=17^{16}.17=\left(43^4\right)^4.\left(...7\right)=\left(...1\right)^{10}.\left(...7\right)=...7\)nên \(17^{17}\) có tận cùng là 7.
Do đó \(43^{43}-17^{17}\) chia hết cho 10 (có tận cùng là 0) đặt \(43^{43}-17^{17}=10k\) với \(k\in Z\)
Ta có \(-0,7\left(43^{43}-17^{17}\right)=-0,7.10k=-7k\) là 1 số nguyên.
a) 4343 có chữ số tận cùng là 1
b) 3636 có chữ số tận cùng là 6
c) 910 có chữ số tận cùng là 1
d) 71000 có chữ số tận cùng là 1
tick nha
4^43=(4^4.10).4^3
=.....6 . ........4=..........4
Vay 43^43 co tan ung la 4
Ta có: \(\frac{1}{101}>\frac{1}{150}\)
\(\frac{1}{102}>\frac{1}{150}\)
.........................
\(\frac{1}{150}=\frac{1}{150}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{150}>\frac{1}{150}+\frac{1}{150}+...+\frac{1}{150}=50.\frac{1}{150}=\frac{1}{3}\)(1)
Ta có:
\(\frac{1}{151}>\frac{1}{200}\)
\(\frac{1}{152}>\frac{1}{200}\)
...........................
\(\frac{1}{200}=\frac{1}{200}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{151}+\frac{1}{152}+...+\frac{1}{200}>\frac{1}{200}+\frac{1}{200}+...+\frac{1}{200}=50.\frac{1}{200}=\frac{1}{4}\)(2)
Từ (1) và (2) ta có:
\(\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{150}+\frac{1}{151}+\frac{1}{152}+...+\frac{1}{200}>\frac{1}{3}+\frac{1}{4}=\frac{4}{12}+\frac{3}{12}=\frac{7}{12}\)
đpcm