Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi diện tích ba cánh đồng là a,b,c.
\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}\\c-a=200\end{cases}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{c-a}{7-3}=\frac{200}{4}=50\)
- \(\frac{a}{3}=50\Rightarrow a=50.3=150\)
- \(\frac{b}{5}=50\Rightarrow b=50.5=250\)
- \(\frac{c}{7}=50\Rightarrow x=50.7=350\)
Vậy: diện tích ba cánh đồng lần lượt là \(150m^2\), \(250m^2\) và \(350m^2\)
Giải:
Gọi diện tích 3 cánh đồng lần lượt là a, b, c ( a,b,c > 0 )
Ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}\) và c - a = 200
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{c-a}{7-3}=\frac{200}{4}=50\)
+) \(\frac{a}{3}=50\Rightarrow a=150\)
+) \(\frac{b}{5}=50\Rightarrow b=250\)
+) \(\frac{c}{7}=50\Rightarrow c=350\)
Vậy diện tích cánh đồng thứ nhất là 150ha
diện tích cánh đồng thứ hai là 250ha
diện tích cánh đồng thứ ba là 350ha
1/ Có lẽ chính xác phải là kim loại đồng nhé. Và khối lượng riêng của hai thanh là 222,5 g
Gọi m1 là khối lượng của thanh có thể tích (V1) 10 cm3 , m2 là khối lượng của thanh có thể tích (V2) 15 cm3 và
Ta có : \(m_1=V_1.225,5=10\times222,5=2225\left(g\right)\)
\(m_2=V_2.222,5=13\times222,5=2892,5\left(g\right)\)
2/ Tổng các góc của tam giác ABC là : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau : \(\frac{\widehat{A}}{1}=\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{\widehat{C}}{3}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{1+2+3}=\frac{180^o}{6}=30^o\)
\(\Rightarrow\begin{cases}\widehat{A}=30^o\\\widehat{B}=60^o\\\widehat{C}=90^o\end{cases}\)
Có: \(\frac{B}{4}=\frac{C}{5}\) và \(C-B=10\)
Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{B}{4}=\frac{C}{5}=\frac{C-B}{5-4}=\frac{10}{1}=10\)
=> \(\begin{cases}B=40\\C=50\end{cases}\)
Giải:
Ta có: \(\frac{\widehat{B}}{4}=\frac{\widehat{C}}{5}\) và \(\widehat{C}-\widehat{B}=10^o\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{\widehat{B}}{4}=\frac{\widehat{C}}{5}=\frac{\widehat{C}-\widehat{B}}{5-4}=\frac{10^o}{1}=10^o\)
+) \(\frac{\widehat{B}}{4}=10^o\Rightarrow\widehat{B}=40^o\)
+) \(\frac{\widehat{C}}{5}=10^o\Rightarrow\widehat{C}=50^o\)
Vậy \(\widehat{B}=40^o,\widehat{C}=50^o\)
6) Gọi số máy cày của đội 1 ; 2 ; 3 lần lượt là a ; b ; c ĐK : a ; b ; c > 0
Vì cùng cày trên 3 cánh đồng nên số máy cày và số ngày làm là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
Ta có a + b + c = 33
Lại có 2a = 4b = 6c
=> \(\frac{2a}{12}=\frac{4b}{12}=\frac{6c}{12}\)
=> \(\frac{a}{6}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}=\frac{a+b+c}{6+3+2}=\frac{33}{11}=3\)
=> \(\hept{\begin{cases}a=18\\b=9\\c=6\end{cases}}\)
Vậy số máy cày của đội 1 ; 2 ; 3 lần lượt là 18 ; 9 ; 6
7) Gọi số học sinh của 3 lớp 7A ; 7B ; 7C lần lượt là a ; b ; c (a ; b ; c > 0)
Ta có a + b - c = 57
Lại có : \(\frac{2}{3}a=\frac{3}{4}b=\frac{4}{5}c\)
=> \(\frac{2}{3}a.\frac{1}{12}=\frac{3}{4}b.\frac{1}{12}=\frac{4}{5}c.\frac{1}{12}\)
=> \(\frac{a}{18}=\frac{b}{16}=\frac{c}{15}=\frac{a+b-c}{18+16-15}=\frac{57}{19}=3\)
1/ Ta có \(\frac{C}{5}=\frac{B}{4}=\frac{C-B}{5-4}=\frac{10}{1}\)(tính chất dãy tỉ số = nhau) => \(\hept{\begin{cases}B=10.4=40\\C=10.5=50\end{cases}}\)
2/Gọi diện tích 3 cánh đồng lần lượt là a, b, c( a,b,c >0)
Ta có \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{c-a}{7-3}=\frac{200}{4}=50\)(tính chất dãy tỉ số = nhau) =>\(\hept{\begin{cases}a=50.3=150ha\\b=50.5=250ha\\c=50.7=350ha\end{cases}}\)