Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số proton, notron trong M, X lần lượt là pM, nM, pX, nX
Số p = Số e
Trong MX3:
Tổng số hạt là 196 : 2pM + nM+3.(2pX + nX)= 196
→2.(pM +3pX) + (nM + 3nX) = 196 (1)
Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 60
(2pM +3.2pX) - (nM + nX) = 60
→ 2(pM + 3pX) - (nM + nX) = 60 (2)
Từ (1) và (2) → pM + 3pX = 64 (*)
nM + 3nX = 68 (**)
Khối lượng nguyên tử X lớn hơn M là 8: (pX + nX) - (pM + nM) = 8 (3)
Tổng số hạt proton,notron,electron trong ion X- nhiều hơn trong ion M3+ là 16:
(2pX +nX +1)-(2pM + nM - 3) = 16
→(pX + nX)-(pM+nM) + pX - pM + 1+3 = 16 (4)
Thay (3) vào (4) → 8+pX -pM +1+3= 16 → pX - pM = 4 (***)
Từ (*) và (***) →pM = 13; pX = 17
→M là nhôm, X là Clo
Thay pM = 13; pX = 17 vào (3) →nX - nM = 4 (****)
Từ (**) và (****) → nM = 14, nM = 18
Nguyên tử Al có:
Số p = Số e = Z = 13 →Z+=13+
Số n = 14
Số khối = Số p + Số n = 13+14=27
Kí hiệu nguyên tử: 27\13Al
Nguyên tử Cl có:
Số p = Số e = Z = 17 →Z+=17+
Số n = 18
Số khối = Số p + Số n = 17+18=35
Kí hiệu nguyên tử: 35\17Cl
Ta có:
(2PM + NM) + 3(2PX + NX) = 196
(2PM + 3. 2PX) - (NM + 3NX) = 60
=> 2PM + 6PX = 128 và NM + 3NX = 68
Hay: PM + 3PX = 64. (1)
Mặt khác: (PM + NM ) - (PX + NX) = 8 và 2PM + NM + 1 - (2PX + NX - 3) = 16
=> (PM - PX) + (NM - NX) = 8 và (2PM - 2PX) + (NM - NX) = 12
=> PM - PX = 4 và NM - NX = 4. (2)
Từ (1) và (2) => PM = 19 và PX = 15
=> M là Kali và X là Photpho.
(Đề có dữ kiện bị sai tý X- nhiều hơn M3+ ta đã tự sửa rồi nhé )
Theo đề bài, ta có:
n + p + e = 34 (1)
n + 10 = p + e (2)
số p = số e (3)
Thay (2) vào (1), ta có:
(1) => n + n + 10 = 34
2n = 34 - 10
2n = 24
n = 24 : 2
n = 12 (4)
Thay (4) và (3) vào (2), ta có:
(2) => p + p = 12 + 10
2p = 22
p = 22 : 2
p = 11
=> Nguyên tử R có số p = 11 là Natri - Na là nguyên tố kim loại có NTK = 23 đvC
p+e+n=34
p=e
2p+n=34
2p=10+n
p=11 n=12 A=23
b, z=p=e=16 n=16
c,tinh phi kim
Theo đề ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}2P_M+N_M+4P_X+2N_X=186\\2P_M-N_M+4P_X-2N_X=54\\P_M+N_M-P_X-N_X=21\\2P_M+N_M-2-2P_X-N_X-1=27\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_M=26\\N_M=30\\P_X=17\\N_X=18\end{matrix}\right.\)
Vậy M là Fe ; X là Cl
CHe (M) :1s22s22p63s23p64s2
CHe(M2+) :1s22s22p63s23p6
CHe (X) : 1s22s22p63s23p5
CHe(X-) :1s22s22p63s23p6
Gọi pM, eM, nM là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử M
pX, eX, nX là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử X.
Trong nguyên tử số proton = số electron; các hạt mang điện là proton và electron, hạt không mang điện là nơtron. ⇔\(\left\{{}\begin{matrix}\left(4P_M+4P_X\right)+\left(2n_M+2n_X\right)=164\\\left(4P_M+4P_X\right)-\left(2n_M+2n_X\right)=52\\\left(P_M+n_M\right)-\left(P_X+n_X\right)=23\\\left(2P_M+n_M-1\right)-2\left(2P_X+n_X+2\right)=7\end{matrix}\right.\)
Giải hệ ta được PM = 19 ⇒ M là kali; PX = 8 ⇒ X là oxi.
Công thức phân tử của hợp chất là K2O2
Bài 1:
ta có Gọi số p = số e- trong M là Z1
Gọi số n là N1
Gọi số p = số e- trong X là Z2
Gọi số n là N2
Phân tử MX3 có tổng số hạt p,n,e là 196
=> (2Z1 + N1) + 3(2Z2 + N2) = 196
=> (2Z1 + 6Z2) + (N1 + 3N2) = 196 (1)
hạt mang điện > hạt ko mang điện là 60
=> (2Z1 + 6Z2) - (N1 + 3N2) = 60 (2)
Số khối của M < X là 8
=> (Z2 + N2) - (Z1 + N1) = 8
=> (Z2 - Z1) + (N2 - N1) = 8 (3)
Tổng số hạt trong ion M3+ là : 2Z1 + N1 – 3
Tổng số hạt trong ion X- là : 2Z2 + N2 + 1
Tổng số hạt trong ion M3+ < X- là 16
=> 2Z2 + N2 + 1 – ( 2Z1 + N1 – 3 ) = 16
=> 2(Z2 – Z1) + N2 - N1 = 12 (4)
Giải hệ 4 phương trình 4 ẩn => kết quả
Lấy (1) + (2) => 2(2Z1 + 6Z2) = 256 => (Z1 + 3Z2) = 64 (5)
Lấy (4) - (3) => (Z2 - Z1) = 4 (6)
Lấy (5) + (6) => 4Z2 = 68 => Z2 = 17 => Cl
Thay Z2 = 17 vào (6) => Z1 = Z2 - 4 = 13 => Al
Vậy : MX3 là AlCl3
Bài 2:
Cấu hình electron của XX
1s22s22p63s23p64s23d104px1s22s22p63s23p64s23d104px
XX thuộc chu kỳ 44 và ở phân nhóm chính nhóm 2+x2+x.
Vì phân lớp 4p4p ở sát phân lớp 3d3d v chu kỳ 44 là cu kỳ lớn nên XX ở gần cuối chu kỳ: XX là phi kim.
Cấu hình của YY
1s22s22p63s23p64sy1s22s22p63s23p64sy
YY ở chu kì 44 thuộc phân nhóm chính nhóm yy. Vì yy là số electron của phân lớp ss nên yy chỉ có từ 11 đến 22electron suy ra YY là kim loại.
b) Với x+y=7x+y=7, có hai trường hợp:
y=1⇒x=6⇒X:1s22s22p63s23p64s23d104p6y=1⇒x=6⇒X:1s22s22p63s23p64s23d104p6
Lớp 44 ngoài cùng có 8e⇒X8e⇒X là khí hiếm (không phù hợp).
Vậy y=2⇒x=5y=2⇒x=5.
Cấu hình electron của XX
1s22s22p63s23p64s23d104p5(ZX=35)1s22s22p63s23p64s23d104p5(ZX=35).
Cấu hình electron của YY
1s22s22p63s23p64s2(ZY=20)