Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đánh số thứ tự từ trái sang làm cho nhanh nhé bạn các chất lần lượt là (1)(2)(3)(4) hay 2 câu b và c là (1)(2)(3)
a) cho qua bình chứa dd Ca(OH)2=>có tạo ktủa là (4)
Cho qua ống sứ đựngCuO nung nóng=>khí làm bột CuO=>Cu màu đỏ là H2
Cho tàn đóm đỏ=>O2 làm tàn đóm bùng cháy mãnh liệt hơn
b) dùng quỳ tím =>(1) làm quỳ tím hóa xanh, (2) làm quỳ tím hóa đỏ, (3) làm quỳ tím ko đổi màu
c) cho td với H2O dư=Cr ko tan là (3)
2 chất còn lại lấy phần dd tạo thành cho td quỳ tím
QUỳ tím hóa xanh là NaOH chất bđ là Na2O
Còn lại làm quỳ tím hóa đỏ do tạo H2SO4 chất bđ là SO3
a nhận biết : không khí , \(O_2\) , \(H_2\) , \(CO_2\)
trích 4 mẫu thử vào 4 ống nghiệm khác nhau
cho lần lượt 4 mẫu thử trên đi qua nước vôi trong (dư)
- mẫu thử nào làm đục nước vôi trong là \(CO_2\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2->CaCO_3+H_2O\)
- mẫu thử nào không làm đục nước vôi trong là \(O_2,H_2\) và không khí
dẫn các mẫu thử còn lại đi qua bột đồng(II)oxit nung nóng
- mẫu thử nào làm CuO đổi màu (đen -> đỏ) là \(H_2\)
\(CuO+H_2->Cu+H_2O\)
-mẫu thử nào không làm CuO đổi màu là: không khí, \(O_2\)
- cho tàn đóm đỏ vào 2 ống nghiệm đựng 2 mẫu thử còn lại
- mẫu thử nào làm tàn đóm đỏ bùng cháy là \(O_2\)
còn lại là không khí
Câu 1:
- Đơn chất: khí hidro, dây đồng, bột lưu huỳnh, khí clo
- Hợp chất: đường saccarozo, nhôm oxit, đá vôi, khí cacbonic, muối ăn
Câu 2:
Câu 2:
- NO...................N: hóa trị 2; O : hóa trị 2
- NO2.................N: hóa trị 4; O: hóa trị 2
- N2O3............... N: hóa trị 3; O: hóa trị 2
- N2O5...............N: hóa trị 5; O hóa trị 2
- NH3...................N: hóa trị 3; O: hóa trị 2
- HCl ................ Cl hóa trị 1; H: hóa trị 1
- H2SO4...........nhóm SO4: hóa trị 2; H hóa trị 1
- H3PO4............nhóm PO4: hóa trị 3; H hóa trị 1
Ba(OH)2........... Ba hóa trị 2; nhóm OH: hóa trị 1
Na2SO4............. Na hóa trị 1 ; nhóm SO4 hóa trị 2
NaNO3.............Na hóa trị 1; nhóm NO3 hóa trị 1
K2CO3............K hóa trị 1; nhóm CO3 hóa trị 2 ( bạn viết sai nhé!)
K3PO4 .............K hóa trị 1; nhóm PO4 hóa trị 3
Ca(HCO3)2:.............. Ca hóa trị 2; nhóm HCO3 hóa trị 1
Na2HPO4;
Al(HSO4)3;
Mg(H2PO4)2
a: Dùng que đóm đang cháy sáng để phía trên mỗi lọ
- Ống nghiệm nào có que đóm bùng cháy mạnh với ngọn lửa cháy rực lớn là ống nghiệm chứa ôxi
- ống nghiệm có que đóm cháy nhỏ với ngọn lửa xanh nhạt là ống đựng khí hidrô
- Ống nghiệm khi bỏ que đóm vào mà ngọn lửa tắt là ống nghiệm đựng khí cacbonic.
b/- trích mẫu thử rồi đánh số thứ tự tương ứng
- Cho vào mỗi mẫu thử một ít nước rồi khuấy đều
+mẫu tan chứa Na2O; SO3(M1)
Na2O+ H2O\(\rightarrow\)2NaOH
SO3+ H2O\(\rightarrow\)H2SO4
+ Mẫu không tan chứa MgO
- nhúng quỳ tím vào M1
+mẫu làm quỳ chuyển xanh chứa NaOH chất ban đầu là Na2O
+mẫu làm quỳ chuyển đỏ chứa H2SO4 chất ban đầu là SO3
a, AL2O3 ,Na2O,Fe3O4,MgO,PbO
b, P2O5
c, các kim loại oxit bazơ
a) Trích mẫu thử và đánh số thứ tự
Cho các khí trên qua nước vôi trong Ca(OH)2 dư, khí nào làm đục nước vôi trong là khí CO2.
Ca(OH)2+CO2→CaCO3↓+H2O
Lấy que đóm đầu có than hồng cho vào các khí còn lại, khí nào làm bùng cháy que đóm, khí đó là khí oxi.
Cho các khí còn lại qua CuO nung nóng, khí nào làm xuất hiện Cu (màu đỏ) là khí H2.
H2+CuO⟶Cu+H2O
( màu đen ) (màu đỏ )
(Hoặc khí nào cháy được trong không khí là khí hiđro)
Khí còn lại không làm đổi màu CuO là không khí.
B: - axit : HCl ; H2SO3; H3PO4
- Bazo: Fe(OH)2 ; Fe(OH)3; Cu(OH)3
- Oxit : Li2O; ZnO; PbO ; N2O5; CO2
- Muối : ZnSO4; AlCl3 ; NaPO4; Cu(NO3)2; AL(SO4)3
Trích 3 mẫu thử và nhúng quỳ tím:
+ Mẫu làm quỳ đổi màu đỏ là H2SO4
+ Không có hiện tượng gì là nước và dd NaCl
Cho tiếp dung dịch AgNO3 vào 2 mẫu thử này
+ Có kết tủa trắng AgNO3 là NaCl
NaCl + AgNO3------> AgCl trắng + NaNO3
+ Không có kết tủa là H2O
1/
AX : H2S: axit sunfuhidric
BZ: Ca(OH)2 : canxi hidroxit
M : FeCl2 : sắt II clorua
Ca(H2PO4)2 : canxi dihidro photphat
OA : P2O5 : điphotpho pentaoxit
OB :Fe2O3 : sắt III oxit
2/
a) - dẫn các khí đi qua que đóm còn tàn đỏ:
+ ngọn lửa màu xanh -> H2
+ ngọn lửa bùng cháy mạnh mẽ -> O2
+ cháy nhỏ -> kk
+ không hiện tượng -> CO2
b) - nhỏ các dd lên giấy quỳ :
+ quỳ tím chuyển màu xanh -> NaOH
+ quỳ tím chuyển màu đỏ -> H2SO4
+ + không hiện tượng -> Na2SO4
c) - trích dẫn 1 lượng nhỏ cho vào nước :
+ chất tan -> Na2O ; SO3 (nhóm I)
Na2O + H2O -> 2NaOH
SO3 + H2O -> H2SO4
+ chất không tan -> MgO
- nhỏ các dd ở nhóm I vào quỳ tím:
+quỳ tím chuyển màu xanh -> Na2O
+quỳ tím chuyển màu đỏ ->H2SO4