Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)
Gọi cthh của hợp chất là CxHy(x,y>0)
dCxHy/O2=0,5
=>dCxHy=0,5.32=16
mC=\(\dfrac{16.75}{100}\)=12(g)
=>nC=12:12=1(mol)
=>mH=16-12=4(g)
->nH=4:4=1(mol)
=>x:y=nC:nH=1:4
=>CTHH:CH4
2)Đổi: 1taans=1000000 gam
a,mFe3O4=1000000.90%=900000(g)
=>nFe3O4=900000:232=3879,3(mol)
=>nFe=3nFe3O4=11637,9(mol)
=>mFe=11637,9.56=651722,4(g)
b)nFe=1000000:56=17857,14(mol)
=>nFe3O4=1/3nFe=5952,38(mol)
=>mFe3O4=5952,38.232=1380952,16(G)
=>mquặng=1380952,16:90%=1534391,29(g)≈1,53(tấn)
a)
M = 2A + 60x (g)
M = 3A + 95x (g)
\(\%A\left(CO3\right)=\frac{2A}{2A+60x}\cdot100\%=40\%\)
\(\Leftrightarrow2A+60x=5A\)
\(\Leftrightarrow3A=60x\)
\(\Leftrightarrow A=20x\)
\(\%A3\left(PO4\right)x=\frac{3A}{3A+95x}\cdot100\%\)
\(\Leftrightarrow\frac{3A}{3A+95\cdot\frac{A}{20}}\cdot100\%\)
\(\Leftrightarrow\frac{3A}{7.75A}\cdot100\%=38.71\%\)
b) Gọi: x là kl quặng A , y là kl quặng B
<=> x + y = 1
2x - 5y = 0
=> x = 5/7
y = 2/7
mFe ( A) = 0.6*5/7*2/160=3/560 ( tấn )
mFe ( B) = 0.696*2/7*3/232= 9/3500 (tấn )
mFe = 8 kg
K/lượng của Fe2O3 nguyên chất trong 250 tấn quặng hematit là :
250.60%=150(tấn)
=150000000(g)
Fe2O3+3CO-->2Fe+3CO2
Số mol của Fe2O3 là:
n=m/M=150000000:160
=937500(mol)
Số mol của Fe là:
nFe=2nFe2O3=2.937500
=1875000(mol)
K/lượng của Fe là:
m=n.M=1875000.56
=105000000(g)
K/lượng của Fe nếu hiệu suất chỉ đạt 90% là:
105000000.90%
=94500000(g)
=94,5 tấn
Mình không biết là đúng hay sai nha
Cảm ơn bạn nka! Nhưng tiếc là mình đã hoàn thành bài này xong rồi.
Bài 1: a)
nH = \(\frac{3,36}{22,4}\)= 0.15 mol
PTHH: Fe + 2HCL --> FeCl2 + H2
Pt: 1 --> 2 -------> 1 ------> 1 (mol)
PƯ: 0.15 <- 0,3 <-- 0, 15 <--- 0,15 (mol)
mHCL = n . M = 0,3 . (1 + 35,5) = 10,95 g
b) mFeCL2 = 0,15 . (56 + 2 . 35,5) = 19,05 g
mik nghĩ thế
Khối lường Fe3O4 có trong 1 tấn quặng là :
mFe3O4 = 1 x 90% = 0,9 ( tấn )
Khối lượng Fe trong Fe3O4 chiếm :
% Fe = 3 x 56 / ( 3x 56 + 4 x 16 ) = 72,41 %
Khối lượng Fe có trong 1 tấn quặng là :
mFe = 0,9 x 72,41%= 0,6517 ( tấn )
Khối lượng Fe3O4 trong 1 tấn quặng manhetit:
1: 100x90=0,9 (tấn)= 900 kg
\(\%m_{Fe}=\frac{3.M_{Fe}.100\%}{M_{Fe_3O_4}}=\frac{3.56.100}{232}\approx72,414\%\)
Khối lượng Fe:
900. 72,414%=651,726(kg)
a) Gọi khối lượng của Fe và O trong hợp chất lần lượt là a, b( a, b > 0 )
Theo đề bài ta có : a : b = 7 : 3 và a + b = 160
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{7}=\frac{b}{3}\\a+b=160\end{cases}}\). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{7}=\frac{b}{3}=\frac{a+b}{7+3}=\frac{160}{10}=16\)
=> \(\hept{\begin{cases}a=16\cdot7=112\\b=16\cdot3=48\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}m_{Fe}=112g\\m_O=48g\end{cases}}\)
Số mol nguyên tử của Fe = \(\frac{112}{56}=2\left(mol\right)\)
Số mol nguyên tử của O = \(\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
=> Trong hợp chất có 2 nguyên tử Fe và 3 nguyên tử O
=> CTHH của hợp chất là Fe2O3
b) Gọi mhợp chất là x ( x > 0 )
Theo công thức tính %m ta có :
\(\%m_H=\frac{3\cdot100}{x}=17,65\Rightarrow x=16,99\approx17\)
=> PTK hợp chất = 17
<=> X + 3H = 17
<=> X + 3 = 17
<=> X = 14
=> X là Nito(N)
1. pthh
CuCO3+ H2O = CuO+ CO2 +H2O
nCO2= 2,22: (12+16.2)= 0,0504 mol
nH2O= 0,9:18= 0,05 mol
nCuO= 6:( 64+16) = o,1125 mol
Vì H20 nhỏ nhất (thiếu) nên các chất phản ứng, các chất tạo thành đều tính theo H2O
Theo pthh: nCuCO3= nH2O= 0.05 mol
mCuCO3= 0,05. (64+16.3)= 5,6g (lượng thu được theo pthh)
gọi lượng thu được thực tế là a, ta co:
a.\(\frac{100}{5,6}\)= 90
a= 5,04
=> khối lượng quặng đem nung là 5,04 g
2/ Trong 7kg quặng manhetit có : mFe2O3 = 75% . 7 =5,25(kg) = 5250(g)
=> nFe2O3 = m/M = 5250/160 = 32,8125(mol)
Trong 32,8125 nFe2O3 có : nFe = 2 . 32,8125=65,625(mol)
=> mFe = n .M = 65,625 . 56 =3675(g)