Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Để phân số \(\dfrac{12}{n}\) có giá trị nguyên thì :
\(12⋮n\)
\(\Leftrightarrow n\inƯ\left(12\right)\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-1;1;-12;12;-2;2;-6;6;-3;3;-4;4\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{-1;1;-12;12;-2;2-6;6;-3;3;-4;4\right\}\) là giá trị cần tìm
b) Để phân số \(\dfrac{15}{n-2}\) có giá trị nguyên thì :
\(15⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(15\right)\)
Tới đây tự lập bảng zồi làm típ!
c) Để phân số \(\dfrac{8}{n+1}\) có giá trị nguyên thì :
\(8⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(8\right)\)
Lập bảng rồi làm nhs!
3/ Chu vi hình chữ nhật:
\(\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{10}\right)\cdot2=\dfrac{11}{10}\) (chưa biết đơn vị)
Diện tích hình chữ nhật:
\(\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{3}{10}=\dfrac{11}{20}\) (chưa biết đơn vị)
A =\(\dfrac{4}{2.5}+\dfrac{4}{5.8}+\dfrac{4}{8.11}+...+\dfrac{4}{65.68}\)
A = \(\dfrac{4}{3}.\left(\dfrac{3}{2.5}+\dfrac{3}{5.8}+\dfrac{3}{8.11}+...+\dfrac{3}{65.68}\right)\)
A = \(\dfrac{4}{3}.\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{65}-\dfrac{1}{68}\right)\)
A = \(\dfrac{4}{3}.\left[\dfrac{1}{2}-\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{5}\right)-\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{8}\right)-\left(\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{11}\right)-...-\left(\dfrac{1}{65}-\dfrac{1}{65}\right)-\dfrac{1}{68}\right]\)
A = \(\dfrac{4}{3}.\left[\dfrac{1}{2}-0-0-0-...-0-\dfrac{1}{68}\right]\)
A = \(\dfrac{4}{3}.\left[\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{68}\right]\)
A = \(\dfrac{4}{3}.\dfrac{33}{68}\)
A = \(\dfrac{11}{17}\)
a) \(\dfrac{4}{7}=\dfrac{4\cdot9}{7\cdot9}=\dfrac{36}{63}\)
\(\dfrac{13}{9}=\dfrac{13\cdot7}{9\cdot7}=\dfrac{91}{63}\)
\(\dfrac{8}{21}=\dfrac{8\cdot3}{21\cdot3}=\dfrac{24}{63}\)
b) \(\dfrac{1}{-36}=\dfrac{1\cdot5}{-36\cdot5}=\dfrac{-5}{180}\)
\(\dfrac{-8}{45}=\dfrac{-8\cdot4}{45\cdot4}=\dfrac{-32}{180}\)
\(\dfrac{13}{90}=\dfrac{13\cdot2}{90\cdot2}=\dfrac{26}{180}\)
c) \(3=\dfrac{3}{1}=\dfrac{3\cdot23}{1\cdot23}=\dfrac{69}{23}\)
\(-1=\dfrac{-1}{1}=\dfrac{-1\cdot23}{1\cdot23}=\dfrac{-23}{23}\)
\(\dfrac{17}{23}\) giữ nguyên
\(S=\dfrac{3}{5.7}+\dfrac{3}{7.9}+....+\dfrac{3}{59.61}\)
\(S=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+......+\dfrac{1}{59}-\dfrac{1}{61}\)
\(S=\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}\right)+\left(\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}\right)+...+\left(\dfrac{1}{59}-\dfrac{1}{61}\right)\)
\(S=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{61}\)
\(S=\dfrac{56}{305}\)
Vậy S = \(\dfrac{56}{305}\)
\(S=\dfrac{3}{5.7}+\dfrac{3}{7.9}+...+\dfrac{3}{59.61}\)
\(S=\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{59}-\dfrac{1}{61}\right)\)
\(S=\dfrac{3}{2}.\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{61}\right)=\dfrac{3}{2}.\dfrac{56}{305}=\dfrac{84}{305}\)
Ta có:A-1=\(\dfrac{10^8+2}{10^8-1}-1=\dfrac{10^8+2-10^8+1}{10^8-1}=\dfrac{3}{10^8-1}\)
B-1=\(\dfrac{10^8}{10^8-3}-1=\dfrac{10^8-10^8+3}{10^8-3}=\dfrac{3}{10^8-3}\)
Do \(\dfrac{3}{10^8-1}>\dfrac{3}{10^8-3}\)
=>A-1>B-1
<=>A>B
Vậy...
\(M=\dfrac{5^3}{1\cdot6}+\dfrac{5^3}{6\cdot11}+...+\dfrac{5^3}{26\cdot31}\)
\(=5^2\left(\dfrac{5}{1\cdot6}+\dfrac{5}{6\cdot11}+...+\dfrac{5}{26\cdot31}\right)\)
\(=5^2\left(1-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{26}-\dfrac{1}{31}\right)\)
\(=5^2\left(1-\dfrac{1}{31}\right)\)\(=25\cdot\dfrac{30}{31}=\dfrac{750}{31}\)
\(4\dfrac{1}{3}.\dfrac{4}{9}+13\dfrac{2}{3}.\dfrac{4}{9}\)\(=\dfrac{4}{9}\left(4\dfrac{1}{3}+13\dfrac{2}{3}\right)=\dfrac{4}{9}.18=8\)
\(5\dfrac{1}{4}.\dfrac{3}{8}+10\dfrac{3}{4}.\dfrac{3}{8}=\dfrac{3}{8}\left(5\dfrac{1}{4}+10\dfrac{3}{4}\right)=\dfrac{3}{8}.16=6\)
THANK BẠN