Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Answer:
Bài 1:
Tóm tắt:
\(P=F=500m\)
\(S=250cm^2=0,025m^2\)
__________________________
\(p=?\)
Giải:
Áp suất người này tác dụng lên mặt sàn:
\(p=\frac{F}{S}=\frac{500}{0,025}=20000Pa\)
Bài 2:
Tóm tắt:
\(d=10300N\text{/}m^3\)
\(h=10900m\)
\(p_1=1957.10^3N\text{/}m^2\)
____________________
a) \(p=?\)
b) \(h_1=?\)
Giải:
a) Áp suất tại điểm nằm ở độ sâu 10900m:
\(p=d.h=10300.10900=112270000Pa\)
b) Từ công thức \(p=d.h\) ta suy ra:
Độ cao của tàu so với mực nước biển:
\(h_1=\frac{p_1}{d}=\frac{1957.10^3}{10300}=190m\)
Giải:
a) Áp suất của nước biển tác dụng lên mặt ngoài thân tàu:
b) Độ sâu của tàu khi có áp suất
Tàu phải lặn thêm độ sâu:
Δh=h′−h=210−180=30(m)
Áp dụng công thức: p = d.h, ta có:
- Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm trước khi nổi lên:
- Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm sau khi nổi lên:
a) Áp suất của nước biển tác dụng lên vỏ của chiếc tàu ngầm là:
\(p=h.d=500.10300=5150000(Pa)\)
b) Thể tích phần nổi lên trên mặt nước của khối gỗ là:
\(0,25.\dfrac{1}{5}=0,05(m^3)\)
Thể tích phần bị chìm của khối gỗ là:
\(0,25-0,05=0,2(m^3)\)
Độ lớn lực đẩy Archimedes của nước tác dụng lên khối gỗ là:
\(F_A=d.V=10000.0,2=2000(Pa)\)
Áp suất tại điểm đó:
\(p=d\cdot h=10300\cdot85=875500Pa\)
h1=180mh1=180m
dn=10300Ndn=10300N/m3
a) p1=?p1=?
b) hx=30mhx=30m
p2=?p2=?
GIẢI:
a) Áp suất tác dụng lên mặt ngoài thân tàu là :
p1=dn.h1=10300.180=1854000(Pa)p1=dn.h1=10300.180=1854000(Pa)
b) Độ sâu của tài là:
h2=h1+hx=180+30=210(m)h2=h1+hx=180+30=210(m)
Áp suất tác dụng lên thân tàu khi đó là:
p2=dn.h2=10000.210=2100000(Pa)
tham khảo
Tóm tắt :
\(h=180 m\)
\(d=10300N/m^3\)
_____________________
\(a,p=?N/m^3\)
\(b, p'=2163000N/m^2\)
\(Δh=?m\)
Giải:
a) Áp suất của nước biển tác dụng lên mặt ngoài thân tàu:
\(p=d.h=10300.180=1854000(N/m^2)\)
b) Độ sâu của tàu khi có áp suất \(2163000N/m^2:\)
\(h'=\dfrac{p'}{d}=\dfrac{2163000}{10300}=210(m)\)
Tàu phải lặn thêm độ sâu:
\(Δh=h'-h=210-180=30(m)\)
Bài 2:
\(P=F=p.S=1,7.10^4.0,03=510\left(N\right)\)
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{510}{10}=51\left(kg\right)\)
Bài 3:
\(P=F=p.S=\left(1,7.10^4\right).0,03=510\left(N\right)\)
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{510}{10}=51\left(kg\right)\)
a) Áp suất tác dụng lên vỏ tàu ngầm giảm, tức cột nước ở phía trên tàu ngầm giảm. Điều này chứng tỏ tàu ngầm đã nổi lên.
b) Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm trước:
\(h_1=\dfrac{p_1}{d_1}=\dfrac{2,02.10^6}{10300}\approx196\left(m\right)\)
Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm sau:
\(h_2=\dfrac{p_2}{d_2}=\dfrac{0,86.10^6}{10300}\approx83,5\left(m\right)\)
Bài 4:
Lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên miếng sắt khi miếng sắt được nhúng chìm trong nước là:
\(F_{nước}=d_{nước}.V=10000.0,002=20\left(N\right)\)
Lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên miếng sắt khi miếng sắt được nhúng chìm trong rượu là:
\(F_{rượu}=d_{rượu}.V=8000.0,002=16\left(N\right)\)
=> Lực đẩy Ác - si - mét không thay đổi khi nhúng vật ở những độ sâu khác nhau vì lực đẩy Ác - si - mét chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
1, Tác hại:
- Gây ô nhiễm môi trường biển, ô nhiễm môi trường sinh sống của các sinh vật dưới biển.
- Gây nguy hại tới các sinh vật dưới biển.
- Nguy hiểm đến tính mạng con người.
Biện pháp:
- Tuyên truyền người dân có ý thức không sử dụng chất nổ để đánh bắt cá, về các tác hại của việc sử dụng.
- Người dân còn cố ý vi phạm sử dụng chất nổ sẽ bị phạt số tiền thích đáng.
- Cấm sản xuất chất nổ.
2, Tóm tắt:
\(p=927000Pa\)
\(d=10300N/m^3\)
______________________
\(h=?\)
Đáp án + giải thích các bước giải :
Từ công thức: \(p=d.h\)
-> Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm trên là :
\(h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{927000}{10300}=90(m)\)
3, Tóm tắt:
\(p=9000N\)
\(F=450N\)
__________________
\(S=?\)
Giải
Diện tích mà chân người đó tiếp xúc với đất là :
\(S=\dfrac{F}{p}=\dfrac{450}{9000}=0,05(m^2)\)