K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 10 2020

Lời giải:

$n>1\Rightarrow n\geq 2$

$n^4+4k^4=(n^2)^2+(2k^2)^2+2.n^2.2k^2-4n^2k^2$

$=(n^2+2k^2)^2-(2nk)^2=(n^2+2k^2-2nk)(n^2+2k^2+2nk)$

Ta thấy,

$n^2+2k^2-2nk=2(k-\frac{n}{2})^2+\frac{n^2}{2}\geq \frac{n^2}{2}\geq \frac{2^2}{2}=2$

$n^2+2k^2+2nk\geq n^2\geq 4$

Do đó $n^4+4k^4$ là tích của 2 số mà mỗi số đều $\geq 2$ nên $n^4+4k^4$ là hợp số.

31 tháng 7 2017

a,\(n^4+4=n^4+4n^2+4-4n^2\) (\(n\in N\))

\(=\left(n^2+2\right)^2-\left(2n\right)^2\)

\(=\left(n^2-2n+2\right)\left(n^2+2n+2\right)\) (1)

Với \(\forall n\in N\) thì từ (1) \(n^4+4\) có nhiều hơn 2 ước nên là hợp số

b, \(n^4+4k^4=(n^2)^2+\left(2k^2\right)^2\)

\(=\left(n^2\right)^2+4n^2k^2+\left(2k^2\right)^2-4n^2k^2\)

=\(\left(n^2+2k^2\right)^2-\left(2nk\right)^2\)

=\(\left(n^2-2nk+2k^2\right)\left(n^2+2nk+2k^2\right)\)

Phân tích như câu a suy ra đpcm

\(\)

A =n^4 + 4 ^n >5 khi n>1

n^4 thì sẽ có tận cùng là 1 nếu n lẻ và có tận cùng là 6 nếu n chẵn ( n chẵn thì A là hợp số )và 

4^n thì sẽ có tận cùng là 4 khi n lẻ và 6 khi n chẵn

Nếu n chẵn thì A là hợp số

Nếu n lẻ thì A có tận cùng là 5 => A chia hết cho 5 và A >5 nên A là hợp số 

Vậy A là hợp số (n>1)

10 tháng 8 2017

n^4 + 4=n^4+4n^2+4-4n^2

= (n^2+2)^2-4n^2

=(n^2+2-2n)(n^2+2+2n)

=((n-1)^2+1)(n^2+2+2n)

chung minh cac thua so >1 la se suy ra n^4+4 la hop so

14 tháng 5 2019

bạn đặt n = 3k . q ( ( q,3)=1) 

rồi xét thấy A sẽ chia hết cho 3 nếu q khác 1 

27 tháng 9 2023

ai giải dùm bài này với, giải mãi không ra, thanks

 

17 tháng 8 2016

\(1,x+y+z=0=>x=-\left(y+z\right)\)

\(=>x^2=\left(y+z\right)^2=y^2+2yz+z^2\)

\(=>x^2-y^2-z^2=2yz\)

\(=>\left(x^2-y^2-z^2\right)^2=\left(2yz\right)^2=4y^2z^2\)

\(=>x^4+y^4+z^4-2x^2y^2-2x^2z^2+2y^2z^2=4y^2z^2\)

\(=>x^4+y^4+z^4=4y^2z^2-2y^2z^2+2x^2z^2+2x^2y^2=2x^2y^2+2y^2z^2+2x^2z^2\)

\(=>2\left(x^4+y^4+z^4\right)=\left(x^2+y^2+z^2\right)^2\left(đpcm\right)\)

\(2,A=2\left(x^6-y^6\right)-3\left(x^4+y^4\right)\)

\(=2\left[\left(x^2\right)^3-\left(y^2\right)^3\right]-3\left(x^4+y^4\right)\)

\(=2\left(x^2-y^2\right)\left(x^4+x^2y^2+y^4\right)-3\left(x^4+y^4\right)\)

\(=2\left(x^4+x^2y^2+y^4\right)-3\left(x^4+y^4\right)\)

\(=2x^4+2x^2y^2+2y^4-3x^4-3y^4=-x^4+2x^2y^2-y^4\)

\(=-\left(x^4-2x^2y^2+z^4\right)=-\left[\left(x^2-y^2\right)^2\right]=-1\) (do x2-y2=1)

 

17 tháng 8 2016

\(3,\left(x-3\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x+3\right)+15\)

\(=\left(x-3\right)\left(x+3\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)+15=\left(x^2-9\right)\left(x^2-1\right)+15\left(1\right)\)

Đặt \(x^2-5=t\),khi đó (1) trở thành :

\(\left(t-4\right)\left(t+4\right)+15=t^2-16+15=t^2-1=\left(t-1\right)\left(t+1\right)\)

\(=\left(x^2-6\right)\left(x^2-4\right)=\left(x^2-6\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)\)

\(4,a,20^n-1=20^n-1^n=\left(20-1\right)\left(20^{n-1}+20^{n-1}+...+1^{n-1}\right)\)

chia hết cho (20-1)=19

=>20n-1 là hợp số vì có nhiều hơn 2 ước

b) đang kẹt,vấn đề nằm ở đề

18 tháng 7 2017

Vì n là số tự nhiên lớn hơn 1 nên sảy ra hai trường hợp

Th1: n là số chắn  => n4 + 4n  là , hợp số.

Th2: n số lẻ  => n = 2k + 1

Thì n+ 4n  = n+ 42k + 1 = (n2 + 22k + 1)2 - n2.22k + 2 = (n2 + 22k + 1 + n.2k + 1 )  (n2 + 22k + 1 - n.2k + 1 

Ta có : n2 + 22k + 1 \(\ge2.n.2\frac{2k+1}{2}=n.2^{k+1}\)

Mà n là số lẻ và lờn hơn 1 nên n2 + 22k + 1 - n.2k + 1 > 1

Vậy n4 + 4n là hợp số 

20 tháng 7 2017

Có 2 trường hợp:

Th 1: \(n\)chẵn suy ra đương nhiên \(n^4+n^4\)là hợp số 

Th 2: \(n\)lẻ suy ra \(n=2k+1\)

Suy ra:

\(n^4+n^4=n^4+n^{2n}=n^4+2.2^n+2^{2n}-2.2^n=\left(n^2+2^n\right)^2-2.2^{2k+1}=\left(n^2+2^n\right)^2-\left(2^k+1\right)^2\)

\(=\left(n^2+2^n-2^{k+1}\right)\left(n^2+2^n+2^{k+1}\right)\)

Suy ra là tích của 2 số nên nó là hợp số
 

5 tháng 7 2019

1 PHẦN 9

5 tháng 7 2019

Đề thiếu điều kiện: x thuộc N, x>1

\(n^4+n^2+1=n^4-n+n^2+n+1\)

\(=n.\left(n^3-1\right)+\left(n^2+n+1\right)\)

\(=n.\left(n-1\right).\left(n^2+n+1\right)+\left(n^2+n+1\right)\)

\(=\left(n^2+n+1\right).\left(n^2-n+1\right)\)(1)

Nếu \(\left(n^2+n+1\right).\left(n^2-n+1\right)\) là số nguyên tố =>  \(\orbr{\begin{cases}n^2+n+1=1\\n^2-n+1=1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n.\left(n+1\right)=0\\n.\left(n-1\right)=0\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n=\pm1\end{cases}\left(KTMĐK\right)}\)

Vậy n4+n2+1 là hợp số