K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2021

giúp mình vs

3 tháng 2 2022

a)\(\frac{4}{n}\inℤ\left(n\inℕ\right)\Rightarrow n=\left\{1;2\right\}\)

b) \(\frac{\left(n+9\right)}{3}\inℤ\left(n\inℕ\right)\)

Mà: \(\left(n+9\right)⋮3\Rightarrow n⋮3\)nên \(n\in\left\{0;3;6;9\right\}\)

12 tháng 5 2016

http://olm.vn/hỏi-đáp/question/584545.html chờ xí tui thấy cái tên rồi giải cho bài 2

12 tháng 5 2016

2.

= 1/2.7 + 1/7.12 + 1/12.17 + ... + 1/2002.2007

= 1/2 - 1/7 + 1/7 - 1/12 + 1/12 - 1/17 + ... + 1/2002 - 1/2007

= 1/2 - 1/2007

= 2007/4014 - 2/4014

= 2005/4014

Câu 1:

a) \(\dfrac{n-5}{n-3}\) 

Để \(\dfrac{n-5}{n-3}\) là số nguyên thì \(n-5⋮n-3\) 

\(n-5⋮n-3\) 

\(\Rightarrow n-3-2⋮n-3\) 

\(\Rightarrow2⋮n-3\) 

\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\) 

Ta có bảng giá trị:

n-1-2-112
n-1023

Vậy \(n\in\left\{-1;0;2;3\right\}\) 

b) \(\dfrac{2n+1}{n+1}\) 

Để \(\dfrac{2n+1}{n+1}\) là số nguyên thì \(2n+1⋮n+1\)  

\(2n+1⋮n+1\) 

\(\Rightarrow2n+2-1⋮n+1\) 

\(\Rightarrow1⋮n+1\) 

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\) 

Ta có bảng giá trị:

n-1-11
n02

Vậy \(n\in\left\{0;2\right\}\) 

Câu 2:

a) \(\dfrac{n+7}{n+6}\) 

Gọi \(ƯCLN\left(n+7;n+6\right)=d\) 

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n+7⋮d\\n+6⋮d\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left(n+7\right)-\left(n+6\right)⋮d\) 

\(\Rightarrow1⋮d\) 

\(\Rightarrow d=1\) 

Vậy \(\dfrac{n+7}{n+6}\) là p/s tối giản

b) \(\dfrac{3n+2}{n+1}\) 

Gọi \(ƯCLN\left(3n+2;n+1\right)=d\) 

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\n+1⋮d\end{matrix}\right.\)    \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\3.\left(n+1\right)⋮d\end{matrix}\right.\)   \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\3n+3⋮d\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left(3n+3\right)-\left(3n+2\right)⋮d\) 

\(\Rightarrow1⋮d\) 

\(\Rightarrow d=1\) 

Vậy \(\dfrac{3n+2}{n+1}\) là p/s tối giản

Câu hỏi 1:Số các số nguyên x thỏa mãn  là  Câu hỏi 2:Tìm số có ba chữ số  biết  chia cho  dư 3. Trả lời:   =  Câu hỏi 3:Tập hợp các số nguyên n để A =  nhận giá trị nguyên là { } (Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")Câu hỏi 4:Số nguyên y thỏa mãn  là  Câu hỏi 5:Tìm hai số nguyên dương a ; b biết  và BCNN(a ; b) = 100. Trả lời: (a ; b) = ( ) (Nhập các...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:
Số các số nguyên x thỏa mãn  là 
 
Câu hỏi 2:
Tìm số có ba chữ số  biết  chia cho  dư 3. 
Trả lời:   = 
 
Câu hỏi 3:
Tập hợp các số nguyên n để A =  nhận giá trị nguyên là {
 

(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")
Câu hỏi 4:
Số nguyên y thỏa mãn  là 
 
Câu hỏi 5:
Tìm hai số nguyên dương a ; b biết  và BCNN(a ; b) = 100. 
Trả lời: (a ; b) = (
 

(Nhập các giá trị theo thứ tự,cách nhau bởi dấu ";" )
Câu hỏi 6:
Có bao nhiêu phân số bằng phân số  mà có tử và mẫu đều là các số nguyên âm có ba chữ số. 
Trả lời: Có 
 
 phân số.
Câu hỏi 7:
Cặp số nguyên dương (x ; y) thỏa mãn  là (x ; y)= (
 

(Nhập các giá trị theo thứ tự, cách nhau bởi dấu ";" )
Câu hỏi 8:
Cộng cả tử và mẫu của phân số  với cùng một số tự nhiên n rồi rút gọn ta được phân số . 
Vậy   n = 
 
.
Câu hỏi 9:
A là tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau không chia hết cho 2 và cũng không chia hết cho 3 được tạo thành từ các chữ số 1 ; 3 ; 6 ; 9. 
Số các phần tử của A là 
 
Câu hỏi 10:
Tìm các số nguyên dương x ; y biết . 
Trả lời:        (x;y)=(      ) 
(Nhập các giá trị theo thứ tự,cách nhau bởi dấu “;”)

0