Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3: a) Ta có: y = 3x
Cho x = 1 => y = 3 . 1 = 3
=> A(1;3)
đồi thị của hàm số y = 3x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và điểm A
1 2 1 2 3 -1 -2 -1 O A
b) Khi f(-1) => y = 3 . (-1) = -3
Khi f(0) => y = 3 . 0 = 0
Khi f\(\left(\frac{1}{3}\right)\Rightarrow y=3.\frac{1}{3}=1\)
c) Khi y = -3 => -3 = 3x => x = \(\frac{-3}{3}\) = -1
Khi y = 6 => 6 = 3x => x = \(\frac{6}{3}\) = 2
bài 1:
a, \(x=6;y=4\) được \(4=k6\Rightarrow=\frac{4}{6}=\frac{2}{3}\)
b, \(k=\frac{2}{3}\) được \(y=\frac{2}{3}x\)
c, được \(k=\frac{2}{3}\Rightarrow y=\frac{2}{3}x\) nên \(x=10\Leftrightarrow y=3,3\)
bài 2:
a, x và y tỉ lệ nghịch với nhau nên \(y=\frac{a}{x}\left(a\ne0\right)\)
đề ra, có \(x=8\Leftrightarrow y=15\)
\(\Rightarrow15=\frac{a}{8}\)
\(\Rightarrow a=120\)
thay a = 120 vào công thức \(y=\frac{a}{x}\) biểu diễn được y theo x: \(y=\frac{120}{x}\)
b, x và y tỉ lệ nghịc với nhau nên \(x=\frac{a}{y}\left(a\ne0\right)\)
đề ra, có \(x=8\Leftrightarrow y=15\)
\(\Rightarrow8=\frac{a}{15}\)
\(\Rightarrow a=120\)
vậy hệ số tỉ lệ của x đối với y là 120
c, với x = 6 thì \(y=\frac{120}{6}=20\)
với x = 10 thì \(y=\frac{120}{10}=12\)
bài 1:
a, x=6;y=4x=6;y=4 được 4=k6⇒=46=234=k6⇒=46=23
b, k=23k=23 được y=23xy=23x
c, được k=23⇒y=23xk=23⇒y=23x nên x=10⇔y=3,3x=10⇔y=3,3
bài 2:
a, x và y tỉ lệ nghịch với nhau nên y=ax(a≠0)y=ax(a≠0)
đề ra, có x=8⇔y=15x=8⇔y=15
⇒15=a8⇒15=a8
⇒a=120⇒a=120
thay a = 120 vào công thức y=axy=ax biểu diễn được y theo x: y=120xy=120x
b, x và y tỉ lệ nghịc với nhau nên x=ay(a≠0)x=ay(a≠0)
đề ra, có x=8⇔y=15x=8⇔y=15
⇒8=a15⇒8=a15
⇒a=120⇒a=120
vậy hệ số tỉ lệ của x đối với y là 120
c, với x = 6 thì y=1206=20y=1206=20
với x = 10 thì y=12010=12
Bn ơi b2 câu b) là cmr AH là đường trung trực của BC mới đúng
2/ (Bạn tự vẽ hình giùm)
a/ \(\Delta ABH\)và \(\Delta ACH\)có: AB = AC (gt)
Cạnh AH chung
BH = HC (H là trung điểm của BC)
=> \(\Delta ABH\)= \(\Delta ACH\)(c. c. c) => \(\widehat{ABH}=\widehat{ACH}\)(hai góc tương ứng) (đpcm)
b/ Ta có \(\Delta ABH\)= \(\Delta ACH\)(cm câu a) => \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)(hai góc tương ứng)
Mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^o\)(kề bù)
=> \(2\widehat{AHB}=180^o\)
=> \(\widehat{AHB}=90^o\)
=> AH _|_ BC
và BH = HC (H là trung điểm của BC)
=> AH là đường trung trực của BC (đpcm)
c/ \(\Delta ABH\)và \(\Delta ICH\)có: BH = HC (H là trung điểm của BC)
\(\widehat{AHB}=\widehat{IHC}\)(đối đỉnh)
AH = IH (gt)
=> \(\Delta ABH\)= \(\Delta ICH\)(c. g. c) => \(\widehat{ABH}=\widehat{ICH}\)(hai góc tương ứng bằng nhau ở vị trí so le trong) => IC // AB (đpcm)
d/ Ta có \(\Delta ABH\)= \(\Delta ICH\)(cm câu c) => AB = IC (hai cạnh tương ứng)
và AB = AC (gt)
=> IC = AC
\(\Delta AHC\)và \(\Delta IHC\)có: AC = IC (cmt)
AH = IH (gt)
Cạnh HC chung
=> \(\Delta AHC\)= \(\Delta IHC\)(c. c. c) => \(\widehat{CAH}=\widehat{CIH}\)(hai góc tương ứng) (đpcm)
a) Ta có : y= \(\frac{a}{x}\)hay a = x . y
Thay x = 2; y = 4 ta có : a = 2 . 4
=> a = 6
b) y = \(\frac{6}{x}\)
c) Bạn xem có nhầm đề ko nhé chứ bình thường là tìm y thay vì tìm x đấy :)
Còn nếu ko nhầm đề thì mình làm tiếp :>
Thay y = -1, ta được :
-1 = \(\frac{6}{x}\)
\(\frac{6}{-1}\)= x
- 6 = x
=> x = -6
Thay y = 2 vào công thức y = \(\frac{6}{x}\) ta được :
2 = \(\frac{6}{x}\)
\(\frac{6}{2}\)= x
3 = x
=> x = 3
-Hết-
Bài 4:
a: Vì x và y tỉ lệ nghịch nên k=xy=6
b: y=6/x
c: Khi x=0,5 thì y=12