K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2017

Câu hỏi của Bùi Thị Minh Hạnh - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

21 tháng 4 2019

A B C D E I

a, Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABC có:

 AB2 + AC2 = BC2

9+ AC2 = 152

81 + AC2 = 225

AC2 = 225 - 81

AC= 144

AC = 12 (cm)

Xét tam giác ABC có: AB < AC < BC.
nên góc ACB <  ABC < BAC ( đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn )

b,do A là trung điểm BD (gt)
nên AB=DB 
nên CA là đg trung tuyến.
Xét tam giác BCD có: CA vuông góc AB nên CA là đg cao
mà CA là đg trung tuyến.
nên tam giác BCD cân tại C

c,...

21 tháng 4 2019
10 sao nhé10 K NHA !
7 tháng 4 2017

C B A D E O

Gọi trung điểm của AC là O ta có OD là đường trung trực của đoạn thẳng AC

\(\Rightarrow\) \(OD\perp AC\) và OA = OC

Xét \(\Delta ADO\)\(\Delta CDO\) có :

AO = CO (cmt)

\(\Lambda AOD=\Lambda COD=90^o\)

OD : cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ADO=\Delta CDO\) ( c.g.c )

\(\Rightarrow AD=CD\) ( 2 cạnh tương ứng ) (1)

\(\Rightarrow\Delta ADC\) cân tại D.

\(\Rightarrow\Lambda DAC=\Lambda DCA\) hay \(\Lambda DAC=\Lambda BCA\) (*)

\(\Delta ABC\) cân tại A

\(\Rightarrow AB=AC;\Lambda ABC=\Lambda BCA\)

Từ (*) \(\Rightarrow\Lambda DAC=\Lambda ABC\)

\(\Lambda DBA+\Lambda ABC=\Lambda EAC+\Lambda DAC=180^o\)

\(\Rightarrow\Lambda DBA=\Lambda EAC\)

Xét \(\Delta ABD\)\(\Delta CAE\) có:

DB = AE (gt)

\(\Lambda DBA=\Lambda EAC\) ( cmt )

AB = AC ( cmt )

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta CAE\) ( c.g.c)

\(\Rightarrow AD=CE\) ( 2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow CD=CE\)

\(\Rightarrow\Delta DCE\) cân tại C ( đpcm)

12 tháng 4 2017

Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [A, B] Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [A, C] Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [D, E] Đoạn thẳng n: Đoạn thẳng [B, D] Đoạn thẳng q: Đoạn thẳng [E, C] Đoạn thẳng r: Đoạn thẳng [H, D] B = (-3.4, 4.08) B = (-3.4, 4.08) B = (-3.4, 4.08) C = (1.64, 4.06) C = (1.64, 4.06) C = (1.64, 4.06) Điểm A: Điểm trên g Điểm A: Điểm trên g Điểm A: Điểm trên g Điểm D: Giao điểm của j, k Điểm D: Giao điểm của j, k Điểm D: Giao điểm của j, k Điểm E: Giao điểm của c, l Điểm E: Giao điểm của c, l Điểm E: Giao điểm của c, l Điểm H: Giao điểm của p, i Điểm H: Giao điểm của p, i Điểm H: Giao điểm của p, i

Đặt tên các điểm như hình vẽ.

Xét tam giác DAC có DH là trung tuyến đồng thời đường cao nên DAC là tam giác cân tại D.

Vậy thì DA = DC và \(\widehat{DCA}=\widehat{DAC}\)

Lại có \(\widehat{DCA}=\widehat{ABC}\Rightarrow\widehat{DAC}=\widehat{ABC}\Rightarrow\widehat{EAC}=\widehat{ABD}.\)

Xét tam giác EAC và tam giác DBA có: 

EA = DB 

AC = BA

\(\widehat{EAC}=\widehat{DBA}\)

Vậy nên \(\Delta EAC=\Delta DBA\left(c-g-c\right)\Rightarrow CE=DA\)

Lại có DA = DC nên CE = CD hay tam giác DCE cân tại C (đpcm).

8 tháng 3 2019

A) Vì I là đường trung trực của BC

\(\Rightarrow IB=IC\)

I THUỘC ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA AD

\(\Rightarrow AI=ID\Rightarrow\Delta IAD\)CÂN\(\Rightarrow\widehat{IAC}\)=\(I\widehat{DC}\)

XÉT TAM GIÁC ABI VÀ TAM GIÁC ICD CÓ:

    AB=CD

IB=IC

IA=ID

VẬY TAM GIÁC ABI = TAM GIÁC ICD

\(\widehat{BAI=CDI}\)

\(\widehat{BAI}\)=\(\widehat{IAC}\)

AI LÀ PG BAC

C)ĐANG NGHĨ BN NHÁ

HC TỐT

8 tháng 3 2019

co hinh khong

21 tháng 5 2020

a)
Ta có: ΔABC cân tại A => góc ABC = góc ACB
mà ACB = ECN ( 2 góc đối đinh )
==> ABD = ECN ( vì D ∈ BC )
Xét ΔDBM và ΔECN có:
+ BDM= NEC = 90°
+ BD = EC (gt)
+ ABD = ECN (cmt)
==> ΔDBM = ΔECN ( c.g.vuông - g.n.kề )
==> MD = NE ( 2 cạnh tương ứng ) ( đpcm )