Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(51=3.17\)
\(\LeftrightarrowƯ\left(51\right)=\hept{ }3;17;1;51\)
\(75=3.5^2\)
\(\LeftrightarrowƯ\left(75\right)=\hept{ }3;5;25;75;1\)
\(42=2.3.7\)
\(\LeftrightarrowƯ\left(42\right)=\hept{ }1;2;3;7;42;14;6\)
\(30=2.3.5\)
\(\LeftrightarrowƯ\left(30\right)=\hept{ }1;2;3;5;15;10;6;30\)
Theo đề bài ta có:
\(\overline{a378b}⋮3;4\)
\(\Rightarrow8b⋮4\) (đk chia hết cho 4)
\(\Rightarrow b\in\left\{0;4\right\}\)
Xét:
\(a+3+7+8+0⋮3\) (đk chia hết cho 3)
\(\Rightarrow a+18⋮3\Rightarrow a\in\left\{0;3;6;9\right\}\)
\(a+3+7+8+4⋮3\)
\(\Rightarrow a+22⋮3\Rightarrow a\in\left\{2;5;8\right\}\)
Vậy...
Giống nhau:
- Đều là các số tự nhiên
Khác nhau:
-số nguyên tố tự nhiên chỉ có hai ước là 1 và chính nó
-Hợp số là số tự nhiên có nhiều hơn hai ước
Tích của hai số nguyên tố là hợp số bởi ngoài ước là 1 ra nó còn có ước là hai số nguyên tố đó nữa.
a) x - 5 = 13 khi x = 13 + 5 = 18. Vậy A = {18}.
b) x + 8 = 8 khi x = 8 - 8 = 0. Vậy B = {0}.
c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. Vậy C = N.
d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 7.
Vậy D = Φ
a, Ta có x - 5 = 13
x = 13+5
x = 18
Vậy A= 18
b, Ta có : x+8=8. Suy ra x= 0
Vậy B=0
c,Vì mọi stn thay cho x đều cho ra biểu thức x.0=0 nên x= N hay C=N
d,Như ở câu c, biểu thức x.0 luôn bằng 0 nên biểu thức x.0=7 là k thể . Suy ra x=O HAY D=O
Câu 2:
a: Ư(4)={1;2;4}
Ư(6)={1;2;3;6}
ƯC(4;6)={1;2}
b: B(4)={0;4;8;...}
B(6)={0;6;12;18;...}
BC(4;6)={0;12;24;...}