Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 : Đâu không phải là 1 đặc điểm địa hình Bắc Mĩ :
A. Phía Tây là hệ thống Cooc-đi-e
B. Miền đồng bằng ở giữa
C. Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông
D. :Là hệ thống núi cao và đồ sộ nhất châu Mĩ
Câu 2 : Hệ thống Cooc-đi-e kéo dài theo hướng :
A. Bắc - Nam
B. Đông - Tây
C. Đông Bắc -Tây Nam
D. Đông Nam - Tây Bắc.
Câu 3 : Đồng bằng lớn nhất Bắc Mĩ :
A. Đồng bằng A-ma-dôn
B. Đồng bằng Pam-a
C. Đồng bằng trung tâm(mi-xi-xi-pi)
D. Đồng bằng La-pla-ta
Câu 4 : Các đô thị trên 10 triệu dân ở Bắc Mĩ thường tập trung :
A. Ven biển Đại Tây Dương,Thái Bình Dương
B. Phía Bắc Ca-na-da
C. Hệ thống Cooc-đi-e
D. Bán đảo A-la-xca
Câu 5 : Khu vực Trung và Nam Mĩ bao gồm :
A. Các đảo trong biển Ca-ri-be
B.Eo đất Trung Mĩ,quần đảo Ăng-ti và khu vực Nam Mĩ
C. Lục Địa Nam Mĩ
D. Tận cùng của hệ thống Cooc-đi-e
P/s:không chắc câu 2!
Ở Bắc Mĩ có nhiều hồ rộng lớn và sông dài phân bố ở:
A. miền núi Cooc-đi-e.
B. khu vực đồng bằng ở giữa.
C. trên bán đảo La-bra-đo.
D. trên các sơn nguyên phía đôn
Bắc Mĩ có nhiều vành đai khí hậu vì:
A. có các đại dương bao bọc xung quanh.
B. lãnh thổ trải dài từ vòng cực Bắc đến vĩ tuyến 15 độ Bắc.
C. từ đông sang Tây lãnh thổ nằm trên nhiều kinh tuyến.
D. các dòng biển lạnh hoạt động quanh năm.
Bán đảo A-la-xca và phía Bắc Ca-na-đa dân cư thưa thớt nhất Bắc Mĩ vì:
A. ở đây có khí hậu rất lạnh.
B. hạn chế về tài nguyên thiên nhiên.
C. thường xuyên xảy ra xung đột.
D. địa hình hiểm trở.
Nơi nào sau đây có mật độ dân số tập trung đông nhất Bắc Mĩ?
A. Phía nam Hồ Lớn và duyên hải đông bắc Hoa Kì.
B. Phía nam và duyên hải ven Thái Bình Dương.
C. Phía nam miền đồng bằng trung tâm.
D. Khu vực phía Bắc và phía tây Hoa Kì.
Nội dung nào sau đây không đúng với đặc điểm nền nông nghiệp Bắc Mĩ?
A. Trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến.
B. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.
C. Lực lượng lao động dồi dào.
D. Diện tích đất nông nghiệp lớn.
Lúa mì được trồng nhiều ở khu vực nào sau đây?
A. Phía nam Ca-na-đa và phía bắc Hoa Kì.
B. Khu vực phía tây núi Cooc-đi-e.
C. Khu vực ven vịnh Mê-hi-cô.
D. Phía đông và phía nam Hoa Kì.
Ở khu vực Bắc Mĩ, cây công nghiệp nhiệt đới (bông, mía, …) và cây ăn quả được trồng nhiều ở đâu?
A. Ven vịnh Mê-hi-cô.
B. Phía bắc Bắc Mĩ.
C. Trung tâm miền đồng bằng.
D. Phía bắc Hoa Kì.
Phía tây nam Hoa Kì trồng nhiều cây ăn quả như cam, chanh, nho vì:
A. Có khí hậu hàn đới.
B. Có khí hậu ôn đới.
C. Có khí hậu cận nhiệt đới.
D. Có khí hậu xích đạo.
Các ngành công nghiệp truyền thống của Hoa Kì tập trung chủ yếu ở:
A. ven vịnh Mê-hi-cô.
B. ven Thái Bình Dương.
C. ven sông Mi-xi-xi-pi.
D. phía nam Hồ Lớn và vùng Đông Bắc ven Đại Tây Dương.
Các ngành công nghiệp của Ca-na-da phân bố chủ yếu ở đâu?
A. Phía bắc và ven Thái Bình Dương.
B. Phía bắc Hồ Lớn và duyên hải Đại Tây Dương.
C. Gần vòng cực Bắc và bán đảo A-la-xca.
D. Khu vực trung tâm của đất nước.
Trung và Nam Mĩ không bao gồm:
A. Eo đất Trung Mĩ.
B. Quần đảo Ăng-ti.
C. Lục địa Nam Mĩ.
D. Hệ thống Cooc-đi-e.
Nơi có nhiều núi lửa đang hoạt động ở Trung và Nam Mĩ là:
A. Đồng bằng A-ma-dôn.
B. Dãy núi An-đét.
C. Eo đất Trung Mĩ.
D. Sơn nguyên Bra-xin.
Dãy núi nào sau đây ở lục địa Nam Mĩ?
A. Cooc-đi-e.
B. An-đét.
C. A-pa-lat.
D. Bruc-xơ.
Ở Bắc Mĩ có nhiều hồ rộng lớn và sông dài phân bố ở:
A. miền núi Cooc-đi-e.
B. khu vực đồng bằng ở giữa.
C. trên bán đảo La-bra-đo.
D. trên các sơn nguyên phía đôn
Bắc Mĩ có nhiều vành đai khí hậu vì:
A. có các đại dương bao bọc xung quanh.
B. lãnh thổ trải dài từ vòng cực Bắc đến vĩ tuyến 15 độ Bắc.
C. từ đông sang Tây lãnh thổ nằm trên nhiều kinh tuyến.
D. các dòng biển lạnh hoạt động quanh năm.
Bán đảo A-la-xca và phía Bắc Ca-na-đa dân cư thưa thớt nhất Bắc Mĩ vì:
A. ở đây có khí hậu rất lạnh.
B. hạn chế về tài nguyên thiên nhiên.
C. thường xuyên xảy ra xung đột.
D. địa hình hiểm trở.
Nơi nào sau đây có mật độ dân số tập trung đông nhất Bắc Mĩ?
A. Phía nam Hồ Lớn và duyên hải đông bắc Hoa Kì.
B. Phía nam và duyên hải ven Thái Bình Dương.
C. Phía nam miền đồng bằng trung tâm.
D. Khu vực phía Bắc và phía tây Hoa Kì.
Nội dung nào sau đây không đúng với đặc điểm nền nông nghiệp Bắc Mĩ?
A. Trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến.
B. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.
C. Lực lượng lao động dồi dào.
D. Diện tích đất nông nghiệp lớn.
Lúa mì được trồng nhiều ở khu vực nào sau đây?
A. Phía nam Ca-na-đa và phía bắc Hoa Kì.
B. Khu vực phía tây núi Cooc-đi-e.
C. Khu vực ven vịnh Mê-hi-cô.
D. Phía đông và phía nam Hoa Kì.
Ở khu vực Bắc Mĩ, cây công nghiệp nhiệt đới (bông, mía, …) và cây ăn quả được trồng nhiều ở đâu?
A. Ven vịnh Mê-hi-cô.
B. Phía bắc Bắc Mĩ.
C. Trung tâm miền đồng bằng.
D. Phía bắc Hoa Kì.
Phía tây nam Hoa Kì trồng nhiều cây ăn quả như cam, chanh, nho vì:
A. Có khí hậu hàn đới.
B. Có khí hậu ôn đới.
C. Có khí hậu cận nhiệt đới.
D. Có khí hậu xích đạo.
Các ngành công nghiệp truyền thống của Hoa Kì tập trung chủ yếu ở:
A. ven vịnh Mê-hi-cô.
B. ven Thái Bình Dương.
C. ven sông Mi-xi-xi-pi.
D. phía nam Hồ Lớn và vùng Đông Bắc ven Đại Tây Dương.
Các ngành công nghiệp của Ca-na-da phân bố chủ yếu ở đâu?
A. Phía bắc và ven Thái Bình Dương.
B. Phía bắc Hồ Lớn và duyên hải Đại Tây Dương.
C. Gần vòng cực Bắc và bán đảo A-la-xca.
D. Khu vực trung tâm của đất nước.
Trung và Nam Mĩ không bao gồm:
A. Eo đất Trung Mĩ.
B. Quần đảo Ăng-ti.
C. Lục địa Nam Mĩ.
D. Hệ thống Cooc-đi-e.
Nơi có nhiều núi lửa đang hoạt động ở Trung và Nam Mĩ là:
A. Đồng bằng A-ma-dôn.
B. Dãy núi An-đét.
C. Eo đất Trung Mĩ.
D. Sơn nguyên Bra-xin.
Dãy núi nào sau đây ở lục địa Nam Mĩ?
A. Cooc-đi-e.
B. An-đét.
C. A-pa-lat.
D. Bruc-xơ.
B
A
A
C
17 Bắc Mĩ có nhiều đới khí hậu vì
A Bắc Mĩ nằm hoàn toàn ở bán cầu Bắc.
B. Bắc Mĩ trải dài từ vòng cực Bắc đến vĩ tuyến 15 độ B.
C. Bắc Mĩ nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây.
D. Bắc Mĩ thường bị các khối khí nóng ẩm xâm nhập.
18 Các ngành công nghiệp truyền thống ở Hoa Kì tập trung ở
A. phía nam Hồ Lớn và vùng Đông Bắc ven Đại Tây Dương.
B. phía nam Hoa Kì.
C. Đông Bắc Hoa Kì.
D. phía tây ven Thái Bình Dương.
19 Ở Hoa Kì, ngành công nghiệp chiếm ưu thế là
A. công nghiệp chế biến.
B. sản xuất ô tô.
C. hàng không vũ tru.
D. luyện kim.
20 Địa hình Bắc Mĩ theo thứ tự từ tây sang đông là
A. hệ thống Cooc-đi-e, miền đồng bằng.
B. miền núi già và sơn nguyên, miền đồng bằng, hệ thống Cooc-đi-e.
C. hệ thống Cooc-đi-e, miền đồng bằng, miền núi già và sơn nguyên.
D. miền đồng bằng, hệ thống Cooc-đi-e, miền núi già và sơn nguyên.