Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hệ tuần hoàn của ếch: Xuất hiện vòng tuần hoàn fổi, tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim ba ngăn ==> máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
Hệ tuần hoàn của bò sát thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị pha hơn
1,
+)Nêu các thao tác mổ giun đất?
Bước 1 : Đặt giun nằm sấp giữa khay mổ. Cố định đầu và đuôi bằng 2 đinh ghim
Bước 2 : Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt 1 đường dọc chinh giữa lưng về phía đuôi
Bước 3 : Đổ nước ngập cơ thể giun. Dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao tách ruột khỏi thành cơ thể
Bước 4 : Phanh thành cơ thể đến đâu, cắm ghim đến đó. Dùng kéo cắt dọc cơ thể tiếp tục như vậy về phía đầu
+)Lợi ích của giun đất đối với đất trồng trọt như thế nào?
- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.
- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
Các hoạt động trên của vi sinh vật góp phần làm tăng năng suất cây trồng.
2)Đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm sông, nhện phù hớp với chức năng như thế nào?
I - CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
Cơ thể tòm có 2 phần : phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng.
1. Vỏ cơ thế
Giáp đẩu - ngực cũng như vò cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin. Nhờ neấm thêm canxi nên vò tôm cứng cáp. làm nhiệm vụ che chở và chồ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài). Thành phần vỏ cơ thế chứa các sắc tô làm tôm có màu sắc của môi trường.
2. Các phim phụ tóm và chức năng
Chi tiết các phần phụ ờ tòm (hình 22).
Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện Các phần cơ thể Số chú thích Tên bộ phận quan sát thấy Chức năng Phần đầu ngực 1 Đôi kim có tuyến độc Bắt mồi và tự vệ 2 Đôi chân xúc giác (phủ lông) Cảm giác về khứu giác, xúc giác 3 4 đôi chân bò Di chuyễn và chăng lưới Phần bụng 4 Phía trước là đôi khe hở Hô hấp 5 Ơ giữa là 1 lỗ sinh dục Sinh sản 6 Phía sau là các núm tuyến tơ Sinh ra tơ nhện Các cụm từ gợi ý để lựa chọn -Di chuyễn và chăng lưới Các cụm từ gợi ý để lựa chọn
3)Trình bày đặc điểm chung của ngành thân mềm, chân khớp?
A- Thân mềm:
1.C thể có đ xứng 2 bên( trừ 1 số ốc)
2.C thể là 1 khối mềm, thường gồm có 3 phần(đầu,chân và thân), bờ viền thân kéo dài thành vạt áo,bên ngoài vạt áo thường có vỏ đá vôi cứng do áo tiết ra bọc ngoài cơ thể.Khi vạt áo p triến, giữa vạt áo và các phần khác của cơ thể tạo thành 1 khoang gọi là khoang áo.Trong khoang áo thường có cơ quan hô hấp(mang hoặc phổi),một vài giác quan,lỗ bài tiết,lỗ sinh dục...gọi chung là cơ quan áo
3.Cơ thể khong phân đốt rõ rang như ở giun đốt và chân khớp,tuy ở 1 số nhóm vẫn có 1 số cơ quan sắp xếp theo kiểu phân đốt.
4.Thể xoang chính thức thu nhỏ chỉ còn 1 phần bao quanh tim(xoang tim) và phần bao quanh tuyến sinh dục(xoang sinh dục).Phần còn lại giữa các nội quan có mô liên kết lấp kín.
5. Hệ tuần hoàn hở,tim khá chuyên hóa gồm tâm thất và tâm nnhỉ.Hệ bài tiết là dạng biến đổi của hậu đơn thận.Hệ thần kinh theo kiểu bậc thang kép(nhóm cổ) hoặc hạch phân tán.Hệ tiêu hóa có lưỡi bào đặc trưng.c quan hô hấp ở nước là mang lá đối.thân mềm s sản h tính,trứng giàu nôầnhng,phân cắt hoàn toàn,xoắn ốc và xác định
Dựa trên s đồ c tạo c thể ứng với các lối sống khác nhau->chia thành 1 phân ngành: song kinh và vỏ liền
B-Chân khớp(...cơ thể chia 3 phần:đầu,ngực,bụng; tôm và bọ cạp thì đầu-ngực gọi chung)và sâu bọ:
1.Có cơ thể và phần phụ phân đốt:
a. Có kìm:bọ cạp,nhện nhà, mạt chuột
b. có mang:giáp xác cổ,mọt ẩm,tôm
c.có ống khí:Rết,tằm,ong mật
2.Có bộ xương ngoài: là lớp vỏ bọc cứng bọc ngoài.Lớp này là tầng cutin,sản phẩm tiết của mô bì: bảo vệ cơ thể và chống mất nước
3.Cơ thể lớn lên qua các lần lột xác
4.Hệ cơ gồm cacchùm cơ
5.thể xoang hổn hợp
6.Hệ tuần hoàn hở.
7.Cơ quan hô hấp rất đa dạng:Mang(mọt ẩm,cua dừa...),mang sách(sam,so...),phổi sach(nhên hổi...)ống khí(nhiều chân và 1 số hình nhện), hô hấp qua bề mặt cơ thể..
8.Cơ quan bài tiết:Có 2 nhóm có cơ quan bài tiết khác nhau
-Dạng biến đổi của hậu đơn thận:tuyến hàm,tuyến râu ở giáp xác.Tuyến háng ở hình nhện và đuôi kiếm
-Ống manpighi ở sâu bọ,nhiều chân,...
9.Hệ thần kinh và giác quan:Các hướng tạp trung theo chiều ngang và theo chiều dọc,não phức tạp,các giác quan đa dạng(các loại mắt và các cơ quan phát sáng,các loại cơ quan cảm giác cơ học và hóa học,cơ quan phát và nhận âm thanh
10.Tuyến sinh dục:là phần thu hẹp của thể xoang.sản phẩm sinh dục đổ trực tiếp vào các ống dẫn
4)Lớp sâu bọ có vai trò như thế nào trong thiên nhiên và trong đời sống con người?
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
5) Phân biệt biến thái hoàn toàn với biến thái không hoàn toàn?
Quá trình phát triển của ếch biến thái hoàn toàn
Phát triển không qua biến thái: là kiểu phát triển mà con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí tương tự con trưởng thành. Con non phát triển thành con trưởng thành không trải qua giai đoạn lột xác.
Phát triển qua biến thái: là kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí khác con trưởng thành. Ấu trùng trải qua lột xác nhiều lần biến đổi thành con trưởng thành.
2. Sự khác nhau giữa Biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn
Giống nhau:
Cả biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn đều có giai đoạn trứng, sau non, sâu trưởng thành.
Khác nhau:
+ Biến thái hoàn toàn:
- Vòng đời trải qua 4 giai đoạn.
- Có giai đoạn nhộng.
+ Biến thái không hoàn toàn:
- Vòng đời trải qua 3 giai đoạn.
- Không có giai đoạn nhộng tầm.
Phát triển qua biến thái hoàn toàn: là kiểu phát triển mà ấu trùng (sâu bướm ở côn trùng) có hình dạng và cấu tạo rất khác với con trưởng thành. Ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác và qua giai đoạn trung gian (nhộng ở côn trùng) biến đổi thành con trưởng thành.
Phát triển qua biến thái không hoàn toàn: là kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí gần giống con trưởng thành (ví dụ: châu chấu không có cánh hoặc cánh chưa phát triển đầy đủ). Trải qua nhiều lần lột xác, ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành.
1. B1: Đặt giun nằm sấp giữa khay mổ.Cố định đầu và đuôi bằng 2 đinh ghim
B2:Dùng kẹp kéo da,dùng kéo cắt 1 đường dọc chính giữa lưng về phía đuôi
B3:Đổ nước ngập cơ thể giun.Dùng kẹp phanh thành cơ thể,dùng dao tách ruột khỏi thành cơ thể
B4:Phanh thành cơ thể đến đâu cắm ghim tới đó.Dùng kéo cắt dọc cơ thể tiếp tục như vậy về phía đầu
2. Tôm sông:lớp vỏ kitin ngấm canxi giúp nâng đỡ và bảo vệ cơ thể.Có sắc tố để thay đổi theo màu sắc của môi trường
Nhện:..
3. *Thân mềm:
Thân mềm,không phân đốt.Có vỏ đá vôi,có khoang ao.Hệ tiêu hóa phân hóa.Cơ quan di chuyển thường đơn giản.Riêng mực và bạch tuộc.....
*Chân khớp:
Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ che chở.Các chân phân đốt khớp động.Tăng trưởng gắn liền với lột xác
4.Làm thuốc chữa bệnh.Làm thực phẩm.Thụ phấn cây trồng.Thức ăn cho đv khác.Diệt các sâu hại
5.Hoàn toàn:con non đẻ ra giống hệt con trưởng thành
Ko hoàn toàn:con non đẻ ra khác con trưởng thành
cá : tim 2 ngăn, 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, hệ tuần hoàn kín
bò sát: 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu nuôi cơ thể là máu pha, hệ tuần hoàn kín
lưỡng cư: 2 vòng tuần hoàn, tâm thất có vách hụt, 2 ngăn tạm thời thành 2 nữa, 4 ngăn chưa hoàn toàn, máu ít pha hơn, hệ tuần hoàn kín
chim: 2 vòng tuần hoàn, tim bốn ngăn, 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu đỏ tươi nuôi cơ thể
Có lẽ bạn nhầm giữa lớp lưỡng cư và bò sát rồi, bò sát tim 4 ngăn chưa hoàn toàn một vách ngăn là vách ngăn hụt, còn lưỡng cư mới là tim 3 ngăn, vì bò sát tiến hoá hơn lưỡng cư mà
C1:
Ngành động vật có xương sống:
+Lớp cá: cá chép, cá trích, lươn, cá đuối, cá nhám,...
+Lớp lưỡng cư: ếch đồng, ếch ương, cóc nhà, ếch giun,...
+Lớp bò sát: thằn lằn bóng đuôi dài, rắn ráo, cá sấu, rùa,...
+Lớp chim: chim bồ câu, đà điểu, chim cánh cụt, công,...
+Lớp thú (lớp có vú): thỏ, thú mỏ vịt, kanguru, dơi,...
C5:
- Cây phát sinh giới động vật là là sơ đồ dạng hình cây phát ra những nhánh từ chung một gốc (chung tổ tiên). Các nhánh lớn lại phát ra những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn.
- Ý nghĩa của cây phát sinh giới động vật:
+ Cho biết nguồn gốc chung của giới động vật.
+ Cho biết quá trình phát sinh, tiến hóa của giới động vật.
+ Cho biết mối quan hệ họ hàng giữa các ngành động vật.
+ Cho biết mức độ phong phú và đa dạng của các nhóm loài.
1. Sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở đặc điểm :
Sự đa dạng của lớp thú được thể hiện qua: môi trường sống, tập tính, hình thức sinh sản, đời sống, dinh dưỡng, nguồn thức ăn, cách di chuyển,...
2. Đặc điểm phân biệt :
- Là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất
- Bộ lông: Lông mao
- Bộ răng: Răng phân hóa răng cửa, răng nanh, răng hàm
- Hệ tuần hoàn: Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn
- Thần kinh: bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não
- Sinh sản: Thai sinh
- Nuôi con: Bằng sữa mẹ
- Nhiệt độ cơ thể: Hằng nhiệt
3. Thú mỏ vịt được xếp vào lớp Thú vì :
- Có lông mao
- Nuôi con = sữa mẹ
- Thở = phổi
- Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể
- Là đv hằng nhiệt
4. Bảo tồn các loài động vật :
- Không săn bắt, buôn bán động vật hoang dã
- Bảo vệ, cấm đốt phá rừng
1. - Trong chăn nuôi thỏ không nên xây chuồng trại bằng tre , nứa , gỗ. Vì thỏ là loài động vật gặm nhấm nếu xây chuồng bằng các vật liệu đó thì thỏ sẽ gặm mất.
2. - Do sự thay đổi đột ngột về thời tiết từ nóng sang lạnh, làm cạn kiệt nguồn thức ăn, khủng long kích thước to nên không có chỗ ẩn náu và bị tuyệt chủng.
- Những loài động vật kích thước nhỏ cần lượng thức ăn nhỏ và dễ dàng ẩn náu tránh rét nên không bị chết.
3. ko biết nhé
4. ko biết lun