K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2017

\(\dfrac{-1}{39}+\dfrac{-1}{52}=\dfrac{-7}{156}\)

\(\dfrac{-6}{9}+\dfrac{-12}{16}=\dfrac{-17}{12}\)

\(\dfrac{-2}{5}-\dfrac{-3}{11}=\dfrac{-7}{55}\)

\(\dfrac{-34}{37}.\dfrac{74}{-85}=\dfrac{4}{5}\)

\(\dfrac{-5}{9}:\dfrac{-7}{18}=\dfrac{10}{7}\)

Chúc bạn học tốt!!!

24 tháng 6 2017

a) \(\left(-\dfrac{1}{39}\right)+\left(-\dfrac{1}{52}\right)=\dfrac{-4-3}{156}=-\dfrac{7}{156}\)

b) \(\left(-\dfrac{6}{9}\right)+\left(-\dfrac{12}{16}\right)=-\dfrac{6}{9}-\dfrac{12}{16}=-\dfrac{17}{12}\)

c) \(-\dfrac{2}{5}-\left(-\dfrac{3}{11}\right)=-\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{11}=-\dfrac{7}{55}\)

d) \(\left(-\dfrac{34}{37}\right)\cdot\left(-\dfrac{74}{85}\right)=2\cdot\dfrac{2}{5}=\dfrac{4}{5}\)

e) \(\left(-\dfrac{5}{9}\right):\left(-\dfrac{7}{18}\right)=\dfrac{5}{9}\cdot\dfrac{18}{7}=5\cdot\dfrac{2}{7}=\dfrac{10}{7}\)

a: =>1/2:x=-3/10

hay x=1/2:(-3/10)=-5/3

b: =>1/5(2-x)=6/5

=>2-x=6

hay x=-4

19 tháng 8 2017

a)x=-2;0;2

b)x=-1,5;-0,5;0;1;1,5;2,5

c)x=-9;-4;0;2;6;11

d)x=-8;2;4;14

35. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình bình hành ABCD có A(4;-1) , phương trình CD : 2x + 5y +6=0. Viết phương trình cạnh AB. A. 2x + 5y +3=0 B. 2x +5y -3 =0 C. 4x -y-3=0 D. 2x -5y-3=0 36. Trong mặt phẳng tọA độ Oxy , lập phương trình tổng quát của đg thẳng d , biết d đi qua A(1;3) và song song với trục hoành. A. x=1 B. y=3 C. x=3 D. y=1 37. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , viết phương trình tổng quát của đg...
Đọc tiếp

35. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình bình hành ABCD có A(4;-1) , phương trình CD : 2x + 5y +6=0. Viết phương trình cạnh AB.

A. 2x + 5y +3=0

B. 2x +5y -3 =0

C. 4x -y-3=0

D. 2x -5y-3=0

36. Trong mặt phẳng tọA độ Oxy , lập phương trình tổng quát của đg thẳng d , biết d đi qua A(1;3) và song song với trục hoành.

A. x=1

B. y=3

C. x=3

D. y=1

37. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , viết phương trình tổng quát của đg thẳng d , biết rằng d vuông góc với trục hoành đồng thời đi qua A(1;3)

A. y=30

B. y=1

C. x=3

D. x=1

38. Cho 2 đg thẳng d1 : 2x+y-7=0 và d2 : x=-1 + 3t và y=2 + t. Giao điểm của 2 đg thẳng d1 và d2 có tọa độ A(m;n). Tính giá trị P = 2m + n.

A.6

B. 7

C. 8

D.9

39. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm M(3;1). Viết phương trình đg thẳng đi qua M và cắt các tia Ox và Oy lần lượt tị A và B sao cho M là trung điểm của AB.

A. 3x + y -10=0

B. x- 3y =0

C. 3x - y -8 = 0

D. x + 3y - 6=0

40. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tìm hình chiếu N của điểm M (2;-5) lên đg thẳng d : x = -7 + 3t và y = 2 - 4t

A. N( -2/5 ; -34/5)

B. N(2/5 ; 34/5)

C. (-2;-34)

D. ( 2 ;34)

2
NV
10 tháng 4 2020

Bài 38:

Thay phương trình d2 vào d1 ta được:

\(2\left(-1+3t\right)+\left(2+t\right)-7=0\)

\(\Leftrightarrow7t-7=0\Rightarrow t=1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-1+3t=2\\n=2+t=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow P=7\)

Bài 39:

Gọi tọa độ A(a;0) và tọa độ B(0;b)

Do M là trung điểm AB \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{a+0}{2}=3\\\frac{b+0}{2}=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6\\b=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A\left(6;0\right)\\B\left(0;2\right)\end{matrix}\right.\)

Phương trình AB: \(\frac{x}{6}+\frac{y}{2}=1\Leftrightarrow x+3y-6=0\)

Bài 40:

d có 1 vtcp là \(\left(3;-4\right)\)

Gọi d' là đường thẳng qua M và vuông góc d \(\Rightarrow\) d' có 1 vtpt là \(\left(3;-4\right)\)

Phương trình d':

\(3\left(x-2\right)-4\left(y+5\right)=0\Leftrightarrow3x-4y-26=0\)

N là giao của d và d' nên tọa độ N thỏa mãn:

\(3\left(-7+3t\right)-4\left(2-4t\right)-26=0\Rightarrow t=\frac{11}{5}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_N=-7+3t=-\frac{2}{5}\\y_N=2-4t=-\frac{34}{5}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow N\left(-\frac{2}{5};-\frac{34}{5}\right)\)

NV
10 tháng 4 2020

Bài 35:

Do \(AB//CD\) nên đường thẳng AB nhận \(\left(2;5\right)\) là 1 vtpt

Phương trình AB:

\(2\left(x-4\right)+5\left(y+1\right)=0\Leftrightarrow2x+5y-3=0\)

Bài 36:

Do đường thẳng song song trục hoành nên có dạng \(y=a\)

Do đường thẳng qua A(1;3) nên pt là \(y=3\)

Bài 37:

Do thẳng thẳng vuông góc trục hoành nên có dạng \(x=a\)

Đường thẳng qua A(1;3) nên có pt: \(x=1\)

a: \(=\dfrac{-3}{7}\left(\dfrac{5}{9}+\dfrac{4}{9}\right)+2+\dfrac{3}{7}=2\)

b: \(=-\dfrac{5}{7}:\left(24-\dfrac{166}{7}\right)+\dfrac{37}{3}\)

\(=-\dfrac{5}{7}:\dfrac{2}{7}+\dfrac{37}{3}=\dfrac{-5}{2}+\dfrac{37}{3}=\dfrac{59}{6}\)

c: \(=4-\dfrac{32}{27}\cdot\dfrac{-27}{8}=4+4=8\)

d: \(=\dfrac{28}{15}\cdot\dfrac{3}{4}-\dfrac{11+5}{20}\cdot\dfrac{5}{7}\)

\(=\dfrac{7}{5}-\dfrac{6}{20}\cdot\dfrac{5}{7}=\dfrac{29}{35}\)

Bài 1: Tính hợp lí: a) -234 + 16 - 34 + 200 + 64 b) 23.(-17) - 17.58 + (-19).17 c) 34.(73 - 83) - 83.(17 - 34) - 73.17 d) 1 - 2 - 3 + 4 - 5 - 6 + 7 - 8 - 9 +…+ 28 - 29 - 30. Bài 2: Tính a) 7 14 5 3 12 3 8 .9 .25 625 .18 .24 b) 16 2 2 (3.128.2 ) (2.4.8.16.32.64) c) 12 11 9 3 9 2 4.3 5.3 3 .2 3 .5 + − Bài 3: So sánh: a) 300 4 và 400 3 b) 7 81 và 10 27 c) 10 100 và 20 12 d) 4 3 2 và 2 3 4 e) 4 3 2 và 3 4 2 Bài 4: Tìm x  Z, biết: a) 5 - 3x = 20 b) 100 - x -...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính hợp lí:
a) -234 + 16 - 34 + 200 + 64
b) 23.(-17) - 17.58 + (-19).17
c) 34.(73 - 83) - 83.(17 - 34) - 73.17
d) 1 - 2 - 3 + 4 - 5 - 6 + 7 - 8 - 9 +…+ 28 - 29 - 30.
Bài 2: Tính
a)
7 14 5
3 12 3
8 .9 .25
625 .18 .24
b)
16 2
2
(3.128.2 )
(2.4.8.16.32.64)
c)
12 11
9 3 9 2
4.3 5.3
3 .2 3 .5
+

Bài 3: So sánh: a)
300
4

400
3
b)
7
81

10
27
c)
10
100

20
12
d)
4
3
2

2
3
4
e)
4
3
2

3
4
2
Bài 4: Tìm x

Z, biết:
a) 5 - 3x = 20
b) 100 - x - 2x - 3x - 4x = 90
c) 3(x + 1) + 2(x - 3) = 7
d) -5(3 - x) + 3 = x
e) 4(3 - 2x) - 5(6 - 7x) = 9
Bài 5: Tìm x

Z, biết:
a)
x 1 2 −=
b)
2x 6 =
c)
x 3 x 5 + = −
Bài 6: Tìm x

Z, biết:
a)
2
(x 1) 4 +=
b)
3
(x 5) 9(x 5) 0 − + − =
c)
x 1 x x 1
2 2 2 224
−+ + + =
Bài 7: Tìm n

Z, sao cho:
a) -3 3n + 1 b) 8 2n + 1 c) n + 1 n - 2 d) 3n + 2 n - 1
e) 3 - n 2n + 1 f) n + 1
2
n4 −
g) n + 1 3 h) 2n - 1 5
Bài 8: Tìm x, y

Z, sao cho:
a) (y + 1)x + y + 1 = 10 b) (2x + 1)y - 2x - 1 = -32
Bài 9: Học sinh khối 6 của một trường THCS trong khoảng từ 100 đến 200.
Biết rằng khi xếp thành hàng 5, hàng 12 thì đều thừa 1 em; nhưng khi xếp
thành hàng 11 thì vừa đủ. Hỏi khối 6 đó có mấy học sinh?
Bài 10: Chứng tỏ rằng với n

N thì 2n + 1 và 4n + 1 là hai số nguyên tố
cùng nhau.
Bài 11: Tìm n

N để n + 1 và 7n + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Bài 12: Tìm số nguyên tố p sao cho p + 2 và p + 4 đều là số nguyên tố.
Bài 13: Tìm số tự nhiên n sao cho n
2
+ 3 là số chính phương

2
22 tháng 3 2020

ban gui cau hoi kieu nay bo thang nao hieu dc :))

22 tháng 3 2020

viet lai ngan gon thoi ranh mach ra

a: \(\left(3x-1\right)\left(-\dfrac{1}{2}x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-1=0\\5-\dfrac{1}{2}x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\x=10\end{matrix}\right.\)

b: \(\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{2}x=\dfrac{5}{2}:\dfrac{15}{4}=\dfrac{5}{2}\cdot\dfrac{4}{15}=\dfrac{20}{30}=\dfrac{2}{3}\)

=>7/6x=2/3

hay \(x=\dfrac{2}{3}:\dfrac{7}{6}=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{6}{7}=\dfrac{12}{21}=\dfrac{4}{7}\)

c: \(\left(\dfrac{44}{7}x+\dfrac{3}{7}\right)\cdot\dfrac{11}{5}=-2+\dfrac{3}{7}=-\dfrac{11}{7}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{44}{7}+\dfrac{3}{7}=\dfrac{-11}{7}:\dfrac{11}{5}=\dfrac{-5}{7}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{44}{7}=-\dfrac{8}{7}\)

hay \(x=-\dfrac{8}{7}:\dfrac{44}{7}=-\dfrac{2}{11}\)