K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2023

\(10⋮\left(x+5\right)\)

\(\Rightarrow x+5\in\left\{-1;1;-2;2;-5;5;-10;10\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-6;-4;-7;-3;-10;0;-15;5\right\}\left(x\in Z\right)\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 8 2023

Để 10 ⋮ (x+5) thì (x+5) ∈ Ư(10)

⇒ (x+5) ∈ \(\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

⇒ x ∈ {5;0;-3;-4;-6;-7;-10;-15}

22 tháng 11 2019

+ Nếu n chia hết cho 3 thì tích chia hết cho 3

+ Nếu n chia 3 dư 1 thì 2n chia 3 dư 2 => 2n+1 chia hết cho 3 => tích chia hết cho 3

+ nếu n chia 3 dư 2 => n+1 chia hết cho 3 => tích chia hết cho 3

=> tích chia hết cho 3 với mọi n

27 tháng 2 2016

=>(-12x)-(-60)+21-7x=5

=>(-12x)+60+21-7x=5

=>(-12x-7x)=5-(60+21)=-76

=>(-19x)=-76=>x=4

Vậy x=4

27 tháng 2 2016

-12(x-5)+7(3-x)=5

-12.x+12.5+7.3-7.x

-19x+60+21=5

-19x=-76

x=-76:(-19)=4

Vậy x=4

Bài 1

Vì x chia hết cho15

x chia het cho 180

=>x thuộc BC(15,180)

Ta có

15=3.5

180=2^2.3^2.5

=> BCNN (15,180)=180

=> BC(15,180)=B(180)={ 180,390...........}

Bài 2

Ta có

30=2.3.5

45=3^2.5

=> BCNN (30,45)=90

=>BC(30,45)=B(90)=0,90,180,270,360,450,540,..............

vì a<500

=> a=0,90,180,210,360,450

k nhe bn

10 tháng 11 2018

Ta có :

30 = 2 . 3 . 5

45 = 32 . 5

=> BCNN(30,45) = 32 . 5 = 90

=> BC(30,45) = B(90) = { 0 ; 90 ; 180 ; 270 ; 360 ; 450 ; 540 ; .... }

Mà BC(30,45) < 500

=> BC(30,45) thuộc { 0 ; 90 ; 180 ; 270 ; 360 ; 450 }