K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2017

hình bạn tự vẽ nhé

a) trên tia Ox có OA < OB ( 3cm < 7cm ) nên A nằm giữa O và B

\(\Rightarrow\)OA + AB = OB

hay 3cm + AB = 7cm

\(\Rightarrow\)AB = 7cm - 3cm = 4cm

\(\Rightarrow\)OA < AB ( 3cm < 4cm )

b) vì OC + OA = AC và OC = OA = \(\frac{AC}{2}\)= 3cm nên O là trung điểm của AC

13 tháng 12 2016

a) trên tia ox có OA<OB ( 2cm<5cm)

=>A nằm giữa O và B

=>OA + AB=OB

TS: 2+AB=5

AB=5-2=3(cm)

Vì C thuộc tia Oy; A thuộc tia Ox mà Ox và Oy là 2 tia đối nhau

=> OA và OC là 2 tia đối nhau

=> O nằm giữa A và C

=> AC= AO+OC

TS: AC=2+1

AC= 3 cm

b)Trên tia xy, có OA<OA<OB (1cm<2cm<5cm)

=> A nằm Giứa B và C (1)

AC=AB=3cm (2)

Từ (1) và (2) => A có là trung điểm của BC

13 tháng 12 2016

phần b OA<OA<OB là sao?

OA<OA à?

2 tháng 4 2020

O a b x c

*CM a nằm giữa O và b

Trên tia Ox có 2 điểm a và b mà Oa < Ob (3cm < 7cm) => a nằm giữa O và b

*Tính độ dài ab

Ta có : Oa + ab = Ob

            3    + ab = 7

                      ab = 7 - 3 = 4(cm)

*CM a là trung điểm của bc

Vì c thuộc tia đối của tia Ox => c đối với a  => a nằm giữa b và c

Ta có : ca = cO + OA

            ca = 1 + 3 = 4cm

Vì ca = cb và a nằm giữa b và c => a là trung điểm của bc

a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

=>OA+AB=OB

hay AB=5(cm)

b: Vì A nằm giữa O và B

và AO=AB

nên A là trung điểm của OB

9 tháng 2 2020

a, Do A và B cùng nằm trên tia Ox, OA < OB => A nằm giữa O và B

=> Ta có: AB = OB - OA = 4 - 1 = 3 cm

b, Do OB và OC là hai tia đối nhau nên điểm O nằm giữa B và C

=> BC = OB + OC = 4 + 2 = 6 cm

Gọi tia đối của tia Ox là Oy

Do B, A, C cùng nằm trên đường thẳng xy; BA < BC (3 < 6)

=> Điểm A nằm giữa B và C

Mà AB = 3 cm = 1/2 BC

=> A là trung điểm của BC

9 tháng 2 2020

( Bạn tự vẽ hình nha!)

a, Trên tia Ox, có 2 điểm A và B thỏa mãn:

              OA < OB ( Vì 1cm < 4cm)

=> A nằm giữa 2 điểm O và B

=> OA + AB = OB

=> AB= OB - OA

=> AB = 4 - 1

=> AB = 3cm

b,Tia OC và tia Ox là 2 tia đối nhau(1)

Điểm A nằm trên tia Ox => tia Ox trùng với tia OA(2)

Từ (1) và (2), ta có: Tia OC và tia OA là 2 tia đối nhau

=> Điểm O nằm giữa 2 điểm C và A

=> CO + OA = CA

=> CA = 2 + 1

=> CA = 3 cm

Điểm C nằm trên tia đối của tia Ox(3)

Điểm B nằm trên tia Ox => tia Ox và tia OB trùng nhau(4)

=>Từ (4) và (3), ta có: Điểm O nằm giữa 2 điểm C và A(5)

Ta có:

CA = 3 cm              }

                              }  => CA = AB = 3cm(6)

AB = 3 cm              }

Từ (5) và (6), ta có: A là trung điểm của đoạn thẳng BC

15 tháng 7 2018

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a) Do A; B cùng thuộc tia Ox; OA < OB ( 2cm < 5cm) nên A nằm giữa O và B.

Khi đó : OB = OA + AB

AB = OB - OA = 5 - 2 = 3 (cm)

C nằm trên tia đối của tia OA nên O nằm giữa A và C

AC = CO + OA = 1 + 2 = 3 (cm)

AB = 3 cm ; AC = 3 cm

b) Ta có: A nằm giữa B và C

AB = AC = 3 cm

⇒ Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng BC.

25 tháng 10 2018

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a) Do A; B cùng thuộc tia Ox; OA < OB ( 2cm < 5cm) nên A nằm giữa O và B.

Khi đó : OB = OA + AB

AB = OB - OA = 5 - 2 = 3 (cm)

C nằm trên tia đối của tia OA nên O nằm giữa A và C

AC = CO + OA = 1 + 2 = 3 (cm)

AB = 3 cm ; AC = 3 cm