K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2017

1.

\(\dfrac{x-1}{-15}=\dfrac{1-x}{60}\Leftrightarrow60\left(x-1\right)=-15\left(1-x\right)\Leftrightarrow60x-60=-15+15x\Leftrightarrow60x-15x=-15+60\Leftrightarrow45x=45\Leftrightarrow x=1\)

Vậy x = 1

3.

Ta có: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}\Rightarrow\left(\dfrac{a}{b}\right)^2=\left(\dfrac{b}{c}\right)^2\) (1)

Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức ta có:

\(\dfrac{a^2}{c^2}=\dfrac{b^2}{c^2}=\dfrac{a^2+b^2}{b^2+c^2}\) (2)

Mặt khác, \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}\)

Nhân 2 vế cho \(\dfrac{b}{c}\) ta được:

\(\dfrac{a\cdot b}{b\cdot c}=\dfrac{b^2}{c^2}\) hay \(\dfrac{a}{c}=\left(\dfrac{b}{c}\right)^2\)

Từ (1),(2)(3) \(\Rightarrow\dfrac{a^2+b^2}{b^2+c^2}=\dfrac{a}{c}\left(đpcm\right)\)

11 tháng 6 2015

a)B=(3x.4x-11)+5x2.(x-1)-4x.(3x+9)+x.5x-5x2

=12x2-11+5x3-5x2-12x2-36x+5x2-5x2

=5x3+(12x2-12x2+5x2-5x2-5x2)-36x-11

=5x3-5x2-36x-11

b)|x|=2=>x=2 hoặc x=-2

*)x=2 =>B=5.23-5.22-36.2-11=40-20-72-11=-63

*)x=-2 =>B=5.(-2)3-5.(-2)2-36.(-2)-11=-40-20+72-11=1

c)B=207

=>5x3-5x2-36x-11=207

<=>5x3-5x2-36x-218=0(bó tay)

10 tháng 4 2018

1

a, 4x2+4x+2

= 2x2+2x2+2x+2x+2

= 2x2+(2x2+2x)+(2x+2)

= 2x2+ 2x(x+1)+2(x+1)

= 2x2+(2x+2)(x+1)

= 2x2+2(x+1)(x+1)

=2x2+2(x+1)2

Để 2x2+2(x+1)2=0

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x^2=0\\2\left(x+1\right)^2=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x^2=0\\\left(x+1\right)^2=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)(vô lý)

=> đa thức 4x2+4x+2 vô nghiệm

10 tháng 4 2018

1

b, y2+6y+10

= y2+3y+3y+9+1

= y(3+y)+3(y+3)+1

= (y+3)(y+3)+1

= (y+3)2+1

Có (y+3)2\(\ge\)0;1>0

=> (y+3)2+1>0

=> y2+6y+10 vô nghiệm

a) ta có: \(\frac{x}{y}=\frac{17}{3}\Leftrightarrow\frac{x}{17}=\frac{y}{3}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{17}=\frac{y}{3}=\frac{x+y}{17+3}=\frac{-60}{20}=-3\)

Do đó: 

\(\frac{x}{17}=-3\Rightarrow x=17.\left(-3\right)=-51\)

\(\frac{y}{3}=-3\Rightarrow y=3.\left(-3\right)=-9\)

Vậy ...

b) Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{16}=\frac{x^2+y^2}{25}=\frac{100}{25}=4\)

Do đó: 

\(\frac{x^2}{9}=4\Rightarrow x^2=36\Rightarrow x=\pm6\)

\(\frac{y^2}{16}=4\Rightarrow y^2=64\Rightarrow y=\pm8\)

Vậy ...

c) Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

 \(\frac{1+3y}{12}=\frac{1+5y}{5x}=\frac{1+7y}{4x}=\frac{1+3y+17y}{12+4x}=\frac{2\left(1+5y\right)}{2\left(6+2x\right)}=\frac{1+5y}{6+2x}\)

\(\Rightarrow\frac{1+5y}{6+2x}=\frac{1+5y}{5x}\)

\(\Rightarrow6+2x=5x\)

\(\Rightarrow3x=6\)

\(\Rightarrow x=2\)

và \(\frac{1+5y}{5x}=\frac{1+7y}{4x}\)

\(\Leftrightarrow\left(1+5y\right).8=\left(1+7y\right).10\)

\(\Rightarrow8+40y=10+70y\)

\(\Rightarrow-2=30y\)

\(\Rightarrow y=-\frac{1}{15}\)

Vậy...

hok tốt!!

12 tháng 8 2015

Vì x:y:z = 3:4:5 =>\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)

=>\(\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{16}=\frac{z^2}{25}=\frac{2x^2}{18}=\frac{3y^2}{32}=\frac{3z^2}{75}=\frac{2x^2+2y^2-3x^2}{18+32-75}=\frac{-100}{-25}=4\)

\(\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{16}=\frac{z^2}{25}=4\)

=>(x;y;z)=(6;8;10),(-6;-8;-10)

B2

Ta có:

\(\frac{a_1-1}{9}=\frac{a_2-2}{8}=......=\frac{a_9-9}{1}\)=\(\frac{a_1+a_2+......+a_9-45}{45}=\frac{90-45}{45}=1\)

=>\(\frac{a_1-1}{9}=1;\frac{a_2-2}{8}=1;.......\frac{a_9-9}{1}=1\)

=>a1=a2=......=a9=10

 

 

 

1 tháng 5 2018

1. Ta có :

f(x) = ( m - 1 ) . 12 - 3m . 1 + 2 = 0

f(x) = m - 1 - 3m + 2 = -2m + 1 = 0

\(\Rightarrow m=\frac{1}{2}\)

1 tháng 5 2018

2.

a) M(x) = -2x2 + 5x = 0 

\(\Rightarrow-2x^2+5x=x.\left(-2x+5\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\-2x+5=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{5}{2}\end{cases}}\)

b) N(x) = x . ( x - 1/2 ) + 2 . ( x - 1/2 ) = 0

N(x) = ( x + 2 ) . ( x - 1/2 ) = 0 

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x-\frac{1}{2}=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

c) P(x) = x2 + 2x + 2015 = x2 + x + x + 1 + 2014 = x . ( x + 1 ) + ( x + 1 ) + 2014 = ( x + 1 ) . ( x + 1 ) + 2014 = ( x + 1 )2 + 2014

vì ( x + 1 )2 + 2014 > 0 nên P(x) không có nghiệm

31 tháng 5 2016

Câu 1:    a) x = 1 là nghiệm của đa thức f(x)

              b) x = -1 là nghiệm của đa thức g(x)

              c) x = 1 là nghiệm của đa thức h(x)

Câu 2: Số 1 là ngiệm của đa thức f(x)