K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2015

Nguyễn Nhật Anh Phương: bà 4 bạn làm lời giải ra luôn giùm mình đi

6 tháng 2 2020

Gọi số tự nhiên  đó là a.

Ta có:

a chia 15 dư 7

=> a - 7 chia hết cho 15 => a - 7 + 15 chia hết cho 15

=> a  + 8 chia hết cho 15 (1)

a chia 6 dư 4

=> a - 4 chia hết cho 6

=> a - 4 + 6.2 chia hết cho 6

=> a + 8 chia hết cho 6  (2)

Từ (1); (2) => a + 8 \(\in\)BC( 6; 15 ) => a + 8 \(⋮\)BCNN ( 6 ; 15 ) 

mà BCNN ( 6; 15 ) = 30

=> a + 8 \(⋮\)30

=> a + 8 - 30 \(⋮\)30

=> a - 22 \(⋮\)30

=> a chia 30 dư 22.

14 tháng 2 2017

bạn có biết ko?

22 tháng 9 2016

Gọi sbc là A; sc là B

Ta có:

A=3B+8

A+B=72

3B+8+B=72

4B+8=72

4B=72-8

4B=64

B=64:4

B=16

A=72-16

A=56

Vậy sbc là 56, sc là 16

5 tháng 1 2016

?

5 tháng 1 2016

xin chào bạn Lương Thị Loan

chúng mik kết bạn nha

mik xin lỗi mik ko thể kết bạn với bạn được vì mik đã hết lượt rùi

Lộn, xin lỗi nha:

147 chia cho n d 17; n ∈ N nên n > 17  và 147 - 17 chia hết cho n hay 130 chia hết cho n

193 cho n dư 11 nên 193 - 11 chia hết cho n hay 182 chia hết cho n => n ∈ ƯC(130,182)

ƯC(130,182) = {±1;±2;±13;±26}

n > 17 nên n = 26

a. Ta có biến đổi :

= -47 + 74 - 53 + 26

= -(47 + 53) + (74 + 26)

= -100 + 100 = 0