K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2022

=3

31 tháng 3 2022

  Ta có:

- Xét ` p = 2  => p + 1 = 2 +1 = 3 ` là số nguyên tố ` => p = 2 ` thỏa mãn

- Xét ` p > 2 <=> Xét p = 2k+1 ( k in N`*) ` => p + 1 = 2k + 1 + 1 = 2k + 2 = 2 (k + 1 ) \vdots 2 => p+1 là hợp số => p \ne 2k+1 `

        Vậy với ` p = 2 ` thì ` p và p+1 ` là `SNT`

13 tháng 11 2014

Ko có số nào

 

 

25 tháng 3 2015

Ta có 46y là số chẵn với mọi y.

Nếu x là SNT lớn hơn 2=> 59x lẻ=>59x+46y lẻ(ko thỏa mãn đề bài)

=>x chẵn. Mà chỉ có số 2 là SNT chẵn duy nhất =>x=2

=>y=(2004-59.2)/46=41 

25 tháng 3 2015

bài 1: x=2 ; y=41

bài 2: 3

4 tháng 2 2020

Vì p,q đều là số nguyên tố mà p-q cũng là số nguyên tố nên p và q khác tính chẵn lẻ.

Suy ra: q=2 (Vì p>q; p, q đều lad số nguyên tố)

+, Nếu p=3 : Thỏa mãn.

+, Nếu p>3 : Xét 2 TH: p=3k+1 (k thuộc N*) hoặc p=3k+2(k thuộc N*)

 -p=3k+1 => p+q=3k+1+2=3k+3  là hợp số

 -p=3k+2 : Tương tự có p-q là hợp số.

Vậy q=2, p=3.

4 tháng 2 2020

3-2=1 => p-q đâu là số nguyên tố ?

5 tháng 7 2019

* Với p = 2 thì p4 + 2 = 24 + 2 = 18 là hợp số ( loại )

* Với p = 3 thì p4 + 2 = 34 + 2 = 83 là số nguyên tố ( thỏa mãn )

* Với p > 3: p là số nguyên tố

=> p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 (k ∈ N*).

+) p = 3k + 1: Ta có: p4 + 2  = ( 3k + 1 )4 + 2 = 3k4 + 4 + 2 = 3k4 + 6 = 3( k4 + 2 ) ⋮ 3 là hợp số (Loại)

+) p = 3k + 2: Ta có: p4 + 2 = ( 3k + 2 )4 + 2 =  3k4 + 16 + 2 =  3k4 + 18 = 3( k4 + 6 )  ⋮ 3 là hợp số (Loại).

Với p > 3 không có giá trị nào thỏa mãn yêu cầu của bài toán.

KL: p = 3 là thỏa mãn yêu cầu bài toán.

5 tháng 7 2019

+) Với P = 2 \(\Rightarrow p^4+2=2^4+2=16+2=18\)( không là SNT )

    \(\Rightarrow p=2\)( loại ) 

+) Với P= 3 \(\Rightarrow p^4+2=3^4+2=81+2=83\)( là SNT )

     \(\Rightarrow p=3\)( chọn )

+) Với p >3 \(\Rightarrow p\) có dạng  3k+1  ( k \(\in\)N* ) 

                                               3k+2 

+) Với p= 3p+1 \(\Rightarrow p^4+2=\left(3k+1\right)^4+2\)

                                            \(=\left(9k^2+6k+1\right)^2+2\)

                                            \(=81k^4+36k^2+1+108k^3+18k^2+12k+2\)

                                             \(=3.\left(27k^4+12k^2+1+36k^3+6k^2+4k\right)⋮3\)

                          Mà \(3.\left(27k^4+12k^2+1+36k^3+6k^2+4k\right)>3\)

\(\Rightarrow3.\left(27k^4+12k^2+1+36k^3+6k^2+4k\right)\)là hợp số 

 \(\Rightarrow p=3k+1\)( loại )

+) Với \(p=3k+2\Rightarrow p^4+2=\left(3k+2\right)^4+2\)

                                                      \(=\left(9k^2+12k+4\right)^2+2\)

                                                      \(=81k^4+144k^3+16+216k^3+72k^2+96k+2\)

                                                       \(=3.\left(27k^4+48k^3+6+72k^3+32k\right)⋮3\)

                 Mà \(3.\left(27k^4+48k^3+6+72k^3+32k\right)>3\)

\(\Rightarrow3.\left(27k^4+48k^3+6+72k^3+32k\right)\)là hợp số

      \(\Rightarrow p=3k+2\)(loại )

Vậy p=3

17 tháng 11 2015

tich mình đi mình làm cho

 

17 tháng 11 2015

bằng 5 

tick mình bạn nhé!!

14 tháng 11 2015

VD : p = 5

=> 5 + 2 = 7 là số nguyên tố

5 + 6 = 11 là SNT

5 + 8 = 13 là SNT

=> p = 5

14 tháng 11 2015

=> 5 + 2 = 7 là số nguyên tố

5 + 6 = 11 là SNT

5 + 8 = 13 là SNT

=> p = 5

tick nhe

+)Theo bài ta có:(n+3).(n+1) là số nguyên tố

=>n+3=1 hoặc n+1=1

=>n+3\(\ne\)n+1

=>n+1=1

=>n    =1-1

=>n    =0

Vậy n=0 thì (n+1).(n+1) là số nguyên  tố

Chúc bn học tốt

10 tháng 12 2018

24la duoc

14 tháng 12 2018

giải đầy đủ cả bài hộ mik vs nha

bạn vào link này nha : https://h7.net/hoi-dap/toan-6/chung-minh-neu-p-va-8p-2-1-la-hai-so-nguyen-to-thi-8p-2-1-la-so-nguyen-to-faq427549.html

8 tháng 3 2020

Với p=2(không thỏa mãn)

Với p=3thỏa mãn\(8p^2-1\) và \(8p^2+1\)là số nguyên tố

-Với p>3=>p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (\(k>0k\in N\))

xét p=3k+1=>\(8p^2-1=8\left(3k+1\right)^2\) là số lớn hơn 33 và chia hết cho 33 do k nguyên dương(vô lí)

xét p=3k+2=>\(8p^2-1=8\left(3k+2\right)^2\) là số lớn hơn 33 và chia hết cho 33 do kk nguyên dương(vô lí)

Vậy p=3 thỏa mãn yêu cầu bài ra.

CHÚC BẠN HỌC TỐT !!

2 tháng 4 2020

a) VD: \(a=4;b=5\) có \(a^2+b^2=4^2+5^2=16+25=41\) là số nguyên tố 

Mà \(a+b=4+5=9\) là hợp số 

\(\Rightarrow\)Mệnh đề " Nếu \(a^2+b^2\) là số nguyên tố thì \(a+b\)cũng là số nguyên tố " sai 

b) Ta có : \(a^2-b^2=\left(a^2-ab\right)+\left(ab-b^2\right)\) 

\(\Rightarrow a^2-b^2=a\left(a-b\right)+b\left(a-b\right)\)

\(\Rightarrow a^2-b^2=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\)

+) Nếu \(a-b>1\)

\(\Rightarrow a^2-b^2⋮\left(a+b\right)\) và \(a^2-b^2⋮\left(a-b\right)\)

\(\Rightarrow a^2-b^2\) là hợp số 

\(\Rightarrow\)Mâu thuẫn 

\(\Rightarrow a-b=1\)

\(\Rightarrow a^2-b^2=a+b\)

Mà \(a^2-b^2\) là số nguyên tố 

\(\Rightarrow a+b\) là số nguyên tố 

\(\Rightarrow\) Mệnh đề :  " Nếu \(a>b\)\(a^2-b^2\)là số nguyên tố thì \(a+b\) cũng là số nguyên tố " đúng