Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) và, của là quan hệ từ.
và dùng để nối "Chim, Mây, Nước" với "Hoa"
của dùng để nối "tiếng hót kì diệu" với "Họa Mi"
b) và, như là quan hệ từ.
và dùng để nối "tôi đi giữa bãi dâu" với "có cảm giác".
như dùng để nối (so sánh) "cảm giác" với "đang lội dưới dòng sông cạn".
c) và, như là quan hệ từ.
và dùng để nối "to" với "nặng"
như dùng để nối (so sánh) "rơi xuống" với "ném đá"
"Bé Thu rất khoái ra ban công ngồi với ông nội, nghe ông rủ rỉ giảng về từng loài cây."
1.
a) Mưa mùa xuân xôn xao , phơi phới những hạt mưa mềm mại rơi mà như nhảy múa
b) Thiên đường khoác trên mình chiếc áo nhiều màu rực rỡ , kỷ vật các loài chim bạn bè
2.
a) Tiếng gió trên bờ tre rì rào và tiếng là khô kêu xào xạc trên bờ đê
CN VN CN VN
b) Rồi hôm sau khi Phương Đông vừa vấn bụi hồng , con chim họa mi ấy lại hót vang lừng
CN VN CN VN
Câu 1)
a) Từ láy: xôn xao, phơi phới, mềm mại
Từ ghép: ko có
b) Từ láy: rực rỡ
Từ ghép: bạn bè
Câu 2) Lưu ý: (...) là chủ ngữ, {...} là vị ngữ, [...] là trạng ngữ
a) (Tiếng gió trên bờ tre) {rì rào} và (tiếng lá khô) {kêu xào xạc} [trên bờ đê]
b) [Rồi hôm sau], khi (phương đông) {vừa vấn bụi hồng}, (con chim họa mi ấy) {lại hót vang lừng}
a, Chẳng những hải âu là bạn của bà con nông dân ( Vế 1) dấu phẩy là quan hệ từ (,) / mà hải âu còn là....em nhỏ( Vế 2)
CNV1: Những hải âu
VNV1: là bạn của bà con nông dân.
CNV2: hải âu còn
VNV2: là bạn...những em nhỏ.
b, Ai làm (Vế 1) dấu phẩy là QHT (,) người ấy chịu (vế 2)
CNV1: Ai
VNV1: làm
CNV2: người ấy
VNV2: chịu.
c, Ông tôi đã già (vế 1) QHT: dấu phẩy nên chân đi chậm chạp hơn (vế 2) QHT: dấu phẩy ,mắt nhìn kém hơn (vế 3).
CNV1: Ông tôi
VNV1: đã già
CNV2: chân
VNV2: đi chậm chạp hơn
CNV3: mắt
VNV3: nhìn kém hơn
d, Mùa xuân đã về (vế 1) QHT: dấu phẩy cây cối ra hoa kết trái (vế 2) QHT: dấu phẩy và chim chóc hót vang trên những chùm cây to.
CNV1: Mùa xuân
VNV1: đã về
CNV2: cây cối
VNV2: ra hoa kết trái
CNV3: chim chóc
VNV3: hót vang trên những chùm cây to
( Bạn thông cảm, mình chỉ biết điền vậy thôi chứ không biết khoanh tròn -,-)
Bài 1:
a) Nam sinh ra trong một gia đình gia giáo
b) Bố mẹ giục mãi, Nam mới chịu dậy tập thể dục
c) Ông ấy nuôi chó dữ/dồ/dại để giữ nhà
Bài 2:
-DT: Xuân, cánh đồng, trời, mây, mưa ngâu, bóng nười, con đường, ruộng
-ĐT đi, thăm, be bờ, rón rén bước
-T: xám xịt, rả rích, lầy lội
Bài 3:
a)Tuy đó chỉ là một con búp bê được làm từ vải cũ nhưng An rất thích vì đó chính là món quà bố đã làm tặng em với tất cả tình yêu thương.
b) Nếu con búp bê bằng vả cũ không phải do tự tay bố làm thì An đã không cảm động như vậy khi nhận nó.
Bài 4:
-Trái nghĩa: dũng cảm - nhát gan/ nhút nhát
cần cù - lười biếng/ chây lười
-Đồng nghĩa: dũng cảm - gan dạ
cần cù - siêng năng/ chịu khó
Nhiệt độ làm cho cơn bị thiu hoặc dùng nhiệt độ để lên men giấm làm rượu
♦ Trên Trái đất có khoảng 97% diện tích là nước, nhưng đó là nguồn nước mặn không sử dụng được, chỉ có 3% là nguồn nước ngọt
♦ Có đến hơn ⅔ lượng nước ngọt nằm sâu trong lòng đất hoặc tồn tại ở dạng băng
♦ Như vậy lượng nước ngọt mà con người có thể sử dụng được chỉ chiếm khoảng ⅓
♦ Theo thống kê thì có khả năng con người sẽ phải đối mặt với nạn thiếu nước, thiếu lượng thực và kéo theo mầm móng dịch bệnh vào năm 2050 nếu như thực trạng sử dụng lãng phí nước không được hạn chế lại
_ Đất đai sạt lở, sói mòn.
_ Đồi trọc càng nhiều.
_ Lũ lụt, hạn hán có thể xảy ra vì không có sức rừng cản trở.
_ Lũ quét tấn công nhanh.
_ Ô nhiễm môi trường càng nhiều.
_ Thiếu hụt ô xi trong không khí.
_ Nếu tình trạng kéo dài dẫn đến Trái Đất tàn lụi, con người và sinh vật chết đi vì thiếu chất hữu cơ của cây.
a.. và: quan hệ liệt kê, tương đồng.
b. và: quan hệ tương đồng
như: quan hệ so sánh.
c. với: nối
cac ban oi ai cho minh biet tim x nay lam kieu gi
7x X = 30-20 :10