K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2017

Cho a là số học sinh giỏi
       b là số học sinh khá
Theo đề bài ta có:  b= 3a/2   (1)
                            (b-6)= (a+8)/2 (2)
từ (1) và (2) => 3a/2 -6 = (a+8)/2 => (3a-12)/2 = (a+8)/2 => 3a-12=a+8 => 2a = 20 => a =10
  

23 tháng 8 2016

câu nào cx ghi là lớp 8 nhưng thực ra lớp 9 cx k nổi vc

23 tháng 8 2016

lớp 8 đó anh Thắng ạ =.="

22 tháng 4 2018

gọi số hs lớp 8a là x ( x thuộc N*; hs)

số hs tiên tiến học kì 1 là 55/100x; học kì 2 là 7/10x

theo bài ra ta có: \(\frac{55}{100}x+6=\frac{7}{10}x\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{20}x=6\)\(\Leftrightarrow x=40\)

Vậy lp 8A có 40 hs

b: Để N là số nguyên dương thì \(\sqrt{x}-3>0\)

\(\Leftrightarrow x>9\)

mà x là số nguyên

nên \(\left\{{}\begin{matrix}x\in Z\\x>9\end{matrix}\right.\)

20 tháng 7 2017

1.a>0.√a

2.c/mb/z+x/y=a/b6

=x/y=y/x

4.xxy/2 2

5.a/b+ab=ab2

30 tháng 11 2016

giúp e vs các a cj soyeon_Tiểubàng giải

Phương An

Hoàng Lê Bảo Ngọc

Silver bullet

Nguyễn Huy Tú

Nguyễn Như Nam

Hoàng Tuấn Đăng

Nguyễn Trần Thành Đạt

Nguyễn Huy Thắng

Võ Đông Anh Tuấn

21 tháng 10 2016

a) B= 2x2-3x+1

=(2x2-2x)-(x-1)

=2x(x-1)-(x-1)

=(2x-1)(x-1)

\(\left|x\right|=\frac{1}{2}\)nên ta có \(x=\frac{1}{2}\)hoặc\(x=\frac{-1}{2}\)

nếu \(x=\frac{1}{2}\)thì

B=(2*\(\frac{1}{2}\)-1)(\(\frac{1}{2}\)-1)

B=0

nếu x= -1/2

thì B= (2*(-1/2)-1)(-1/2-1)

B=(-2)*(-3/2)

B=3

22 tháng 10 2016

giúp e câu b vs a Phong

29 tháng 3 2020

Bài 5 :

a, Ta có : \(\frac{\left(2x+1\right)^2}{5}-\frac{\left(x-1\right)^2}{3}=\frac{7x^2-14x-5}{15}\)

=> \(\frac{3\left(2x+1\right)^2}{15}-\frac{5\left(x-1\right)^2}{15}=\frac{7x^2-14x-5}{15}\)

=> \(3\left(2x+1\right)^2-5\left(x-1\right)^2=7x^2-14x-5\)

=> \(12x^2+12x+3-5x^2+10x-5-7x^2+14x+5=0\)

=> \(36x+3=0\)

=> \(x=-\frac{1}{12}\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{-\frac{1}{12}\right\}\)

b, Ta có : \(\frac{7x-1}{6}+2x=\frac{16-x}{5}\)

=> \(\frac{5\left(7x-1\right)}{30}+\frac{60x}{30}=\frac{6\left(16-x\right)}{30}\)

=> \(5\left(7x-1\right)+60x=6\left(16-x\right)\)

=> \(35x-5+60x-96+6x=0\)

=> \(101x-101=0\)

=> \(x=1\)

Vậy phương trình trên có tạp nghiệm là \(S=\left\{1\right\}\)

c, Ta có : \(\frac{\left(x-2\right)^2}{3}-\frac{\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}{8}+\frac{\left(x-4\right)^2}{6}=0\)

=> \(\frac{8\left(x-2\right)^2}{24}-\frac{3\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}{24}+\frac{4\left(x-4\right)^2}{24}=0\)

=> \(8\left(x-2\right)^2-3\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)+4\left(x-4\right)^2=0\)

=> \(8\left(x^2-4x+4\right)-3\left(4x^2-9\right)+4\left(x^2-8x+16\right)=0\)

=> \(8x^2-32x+32-12x^2+27+4x^2-32x+64=0\)

=> \(-64x+123=0\)

=> \(x=\frac{123}{64}\)

Vậy phương trình có nghiệm là \(S=\left\{\frac{123}{64}\right\}\)