Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xet ΔAHD vuông tại H và ΔAKD vuông tại K co
AD chung
góc HAD=góc KAD
=>ΔAHD=ΔAKD
b: góc BAD+góc CAD=90 độ
góc BDA+góc DAH=90 độ
góc CAD=góc DAH
=>góc BAD=góc BDA
=>ΔBAD cân tại B
B A C D E H K M
Cm: a) Xét t/giác ABD và t/giác AED
có AB = BE (gt)
góc ABD = góc EBD (gt)
BD : chung
=> t/giác ABD = t/giác AED (c.g.c)
=> AD = ED (hai cạnh tương ứng)
b) Ta có: t/giác ABD = t/giác AED (Cmt)
=> góc A = góc BED (hai góc tương ứng)
Mà góc A = 900 => góc BED = 900
=> DE \(\perp\)BC
AH \(\perp\)BC
=> AH // DE (Đpcm)
c) Ta có: AH // DE (cmt)
=> góc AHD = góc HDE (so le trong)
Xét t/giác AHM và t/giác KDM
có AH = DK (gt)
góc AHM = góc MDC (cmt)
HM = DM (gt)
=> t/giác AHM = t/giác KDM (c.g.c)
=> AM = KM (hai cạnh tương ứng)
=> AM \(\equiv\)MK
=> Ba điểm A, M, K thẳng hàng
Bài 1:
A' B' C' A B C H H'
Xét tam giác ABC và tam giác A'B'C' đều ta có:
\(\widehat{ABC}=\widehat{A'B'C'}=60^o\)(theo tính chất của tam giác đều)
\(\Rightarrow\widehat{HAB}=\widehat{H'A'B'}\)
Xét tam giác \(ABH\) và tam giác \(A'B'H'\) ta có:
\(\widehat{AHB}=\widehat{A'H'B'}\left(=90^o\right);AH=A'H'\left(gt\right);\widehat{HAB}=\widehat{H'A'B'}\left(cmt\right)\)
Do đó tam giác ABH= tam giác A'B'H'(g.c.g)
=> AB=A'B'=> AB=AC=CB=A'B'=A'C'=B'C'(theo tính chất của tam giác đều)
Xét tam giác ABC và tam giác A'B'C' ta có:
\(AB=A'B'\left(cmt\right);\widehat{ABC}=\widehat{A'B'C'}\left(=60^o\right);BC=B'C'\left(cmt\right)\)
Do đó tam giác ABC= tam giác A'B'C'(c.g.c)(đpcm)
Xong =))
xét ΔABH và ΔACH có:
\(\widehat{ACB}\)=\(\widehat{ABC}\)(ΔABC cân tại A)
\(\widehat{BAH}\)=\(\widehat{CAH}\)(AH là tia phân giác của\(\widehat{BAC}\))
AB=AC(ΔABC cân tại A)
⇒ΔABH=ΔACH(g-c-g)
xét ΔABM và ΔCEM có:
\(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{EMC}\)(2 góc đối đỉnh)
AM=MC(M là trung điểm của AC)
BM=ME(giả thuyết)
⇒ΔABM=ΔCEM(c-g-c)
⇒\(\widehat{BAM}\)=\(\widehat{MCE}\)(2 góc tương ứng)
⇒CE//AB(điều phải chứng minh)
⇒\(\widehat{BAH}\)=\(\widehat{CKH}\)(2 góc sole trong)(1)
Mà \(\widehat{BAH}\)=\(\widehat{CAH}\)(AH là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))(2)
Từ (1) và (2) ⇒\(\widehat{CAH}\)=\(\widehat{CKH}\)
⇒ΔACK cân tại C(điều phải chứng minh)
vì AH là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)
Mà ΔABC cân tại A
⇒AH là đường trung tuyến
Mặc khác M là trung điểm của AC nên BM là đường trung tuyến
Mà G là giao điểm của BM và AH
⇒G là trọng tâm của ΔABC
xét ΔABH và ΔKCH có:
BH=CH(AH là đường trung tuyến)
\(\widehat{ABH}\)=\(\widehat{KCH}\)(2 góc sole trong)
\(\widehat{AHB}\)=\(\widehat{KHC}\)=\(90^o\)
⇒ΔABH=ΔKCH(g-c-g)
Mà ΔABH=ΔACH
⇒ΔKCH=ΔACH
xét ΔAHC có:
AH+HC>AC(bất đẳng thức tam giác)
Mà AH=3GH; AC=CK(ΔKCH=ΔACH)
⇒3GH+HC>CK(điều phải chứng minh)
t dịch có ra cái đề đâu mà làm,ghi lại cái đề cái -_-
Sao tag em,lại không có thông báo nhỉ