Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi 30: Câu ca dao sử dụng hình thức nhân hóa nào?
“Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.”
a/ Gọi các sự vật bằng những từ ngữ để gọi con người.
b/ Miêu tả sự vật bằng những từ ngữ miêu tả con người.
c/ Xưng hô với sự vật thân mật như con người.
d/ Cả A và C đều đúng
Trong câu "Khoai đất lạ, mạ đất quen," có hai sự vật, hiện tượng không do con người tạo ra:
- Khoai đất lạ: Đây là một loại cây khoai đất, một loại cây trồng tự nhiên mà con người không tạo ra.
- Mạ đất quen: Mạ đất được tạo ra từ tự nhiên, không do con người tạo ra.
– Có 1 câu ghép với 3 vế câu:
Nó nghiến răng ken két,/ nó cưỡng lại anh,/ nó không chịu khuất phục.
– 3 vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế có dấu phẩy.
– Có 1 câu ghép với 3 vế câu:
Nó nghiến răng ken két,/ nó cưỡng lại anh,/ nó không chịu khuất phục.
– 3 vế câu nối với nhau trực tiếp bằng dấu phẩy.
a, Mặt trời vừa ló rạng, vạn vật thức dậy sau một giấc ngủ dài.
b, Một ông cụ khập khiễng, bước những bước nặng nhọc đi vào cùng cái nạng: ông là một thương binh.
c, Trời mưa to mà cô bé vẫn cứ chạy ra ngoài.
d, Nhờ các bác lao công chăm chỉ dọn dẹp sân trường mà chúng em mới được học trong một môi trường tốt.
ht
Bài 1:
Bà ấy vì ốm đã lâu và kéo dài nên đã ra đi vào tối qua rồi.
Bài 2: Lung linh; rung rinh; lúng lính; rúng rính;...
D
D