Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn chỉ gửi 1 bài thôi chứ nhiều quá làm mỏi tay lắm
Làm bài 1 trước
\(4\cdot(-5)^2+2\cdot(-5)-20\)
\(=4\cdot25+2\cdot(-5)-20\)
\(=100+(-10)-20=100-30=70\)
\(35\cdot(14-10)-14\cdot(35-10)\)
\(=35\cdot14-35\cdot10-14\cdot35-14\cdot10\)
\(=35\cdot14-14\cdot35-35\cdot10-14\cdot10\)
\(=35\cdot10-14\cdot10=(35-14)\cdot10=210\)
\(3\cdot(-5)^2+2\cdot(-5)-20\)
Tương tự như ở câu trên
\(34\cdot(15-10)-15\cdot(34-10)\)
Tương tự như câu thứ 2
Câu cuối tự làm
a) -200 b) -47 c) ko tính được d ) ko tính được e)- 49.76 f ) - 58 65
tick nhé
1, xy-2x+3y=9
<=> xy-2x+3y-9=0
<=> x(y-2) + 3(y-2)=0
<=>(y-2)(x+3)=0
<=>+) y-2=0 <=> y=2
+)x+3=0<=>x=-3
a) ( n2 - 3 ).( n2 - 36 ) = 0
<=> ( n2 - 3 ).( n - 6).( n + 6 ) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}n-6=0\\n+6=0\end{cases}}\) ( vì n2 - 3 luôn khác 0 và n thuộc Z )\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=6\\n=-6\end{cases}}\)
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-6;6}
b) ( n2 - 3 ).( n2 - 36 ) < 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}n^2-3>0;n^2-36< 0\\n^2-3< 0;n^2-36>0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n^2>3;n^2< 36\\n^2< 3;n^2>36\left(voly\right)\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow3< n^2< 36\) . Mà n thuộc Z nên : \(n^2=4;9;16;25\)
\(\Leftrightarrow n=\pm2;\pm3;\pm4;\pm5\)
Vậy n = .................
c) Câu này làm tương tự câu a
\(a;\left(n^2-3\right)\left(n^2-36\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n^2=3\\n^2=36\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=\pm\sqrt{3}\left(loại\right)\\n=\pm6\end{cases}}}\)
\(c;\left(n+3\right)\left(n-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n+3=0\\n-4=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=-3\\n=4\end{cases}}}\)
\(3n+2⋮n-1\)
\(\Rightarrow3\left(n-1\right)+5⋮n-1\)
\(\Rightarrow5⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)
Vậy...........................
\(n^2+1⋮n-1\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right)\left(n-1\right)⋮n-1\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right)⋮n-1\)
\(\Rightarrow\left(n-1\right)+2⋮n-1\)
\(\Rightarrow2⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left(2;0;4;-3\right)\)
Vậy..........................
1. a. 6 chia hết cho x - 1
=> x - 1 thuộc Ư(6) = {-1; 1; 2; 3; 6}
=> x thuộc {0; 2; 3; 4; 7}
b. 14 chia hết cho 2x + 3
=> 2x + 3 thuộc Ư(14) = {1; 2; 7; 14}
=> x thuộc {-1; -1/2; 2; 11/2}
Mà x tự nhiên
=> x = 2
2. a. 2^n . 16 = 128
=> 2^n . 2^4 = 2^7
=> 2^(n+4) = 2^7
=> n + 4 = 7
=> n = 7 - 4
=> n = 3
b. (2n+1)^3 = 27
=> (2n+1)^3 = 3^3
=> 2n+1=3
=> 2n=2
=> n = 1
Bài 1:
a,6 chia hết cho x-1
=>x-1 thuộc Ư(6)={-6,-3,-2,-1,1,2,3,6}
=>x thuộc {-5,-2,-1,0,2,3,4,7}
Mà x là số tự nhiên nên x thuộc {0,2,3,4,7}
b,14 chia hết cho 2x+3
=>2x+3 thuộc Ư(14)={-14,-7,-2,-1,1,2,7,14}
=>2x thuộc {-17,-10,-5,-4,-2,-1,4,11}
Mà x là số tự nhiên và x chia hết cho 2 nên 2x=4
=>x=2
Bài 2:
a,2n.16=128
=>2n=128:16
=>2n=8
=>2n=23
=>n=3
b,(2n+1)3=27
=>(2n+1)3=33
=>2n+1=3
=>2n=2
=>n=1