K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2021

d

\(m_{Fe}=\dfrac{1,9926.10^{-23}}{12}.56=9,2988.10^{-23}\left(g\right)=9,2988.10^{-26}\left(kg\right)\)

=> CHỌN D

28 tháng 7 2017

Ta có \(p+e+n=46\)

\(p=e\)(trung hòa điện tích)

\(\Rightarrow2p+n=46\left(I\right)\)

Mặt khác: \(\dfrac{2p}{n}=1,875\)

\(\Rightarrow2p-1,875n=0\left(II\right)\)

Giai (I) và (II) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=15\\n=16\end{matrix}\right.\)

Khối lượng tuyệt đối của nguyên tử đó là

\(m=\sum m_p+\sum m_e+\sum m_n\)

\(=15.1,6726.10^{-27}+15.9,109.10^{-31}+16.1,6748.10^{-27}\)

\(=5,1899.10^{-26}\left(kg\right)\)

Chọn B

28 tháng 7 2017

Gọi p, e, n lần lượt là số proton, electron, notron của nguyên tử.

Vì tỉ số hạt mang điện đối với hạt không mang điện là 1,875 nên ta có: \(p+e=1,875n\Leftrightarrow2p=1,875n\left(1\right)\)

Vì tổng số hạt trong nguyên tử là 46 nên ta có: \(p+e+n=46\Leftrightarrow2p+n=46\left(2\right)\)

Từ (1), (2) ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}2p=1,875n\\2p+n=46\end{matrix}\right.\)

giải hệ pt, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}e=p=15\\n=16\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\overline{A}=m_p+m_n=15.1,6726.10^{27}+16.1,6748.10^{27}=5,186.10^{26}\)

Vậy chọn đáp án d.

Bài 7:

\(n_{Fe}=\dfrac{1000}{55,85}\left(mol\right)\)

Trong 1 kg  sắt thì khối lượng electron là:

\(m_e=\dfrac{1000}{55,85}.26.9,1094.10^{-28}\approx4240,723.10^{-28}\left(g\right)\approx4240,723.10^{-31}\left(kg\right)\)

Bài 8:

\(m_{Ne}=20,179.0,16605.10^{-23}=3,35072295.10^{-23}\left(g\right)\)

20 tháng 11 2021

=xA1+x2A2/x+x2 (trong đó x là số nguyên tử của A1, x2 là số nguyên tử của A2) M la nguyên tử khối trung bình  

4 tháng 6 2020

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích

=> nNa+.1 + nBa2+.2 = nCl-.1

Thay số tính ra c nha em.

nNa2SO4 = 0,2 mol

Na2SO4 → 2Na+ + SO42-

=> nSO42- = 0,2 mol

Ba2+ + SO42- → BaSO4

0,3____0,2 (mol)

0,2<----0,2----------> 0,2 (mol)

0,1____0_________0,2 (mol)

=>mkết tủa = mBaSO4 = 0,2*(137+96)=

4 tháng 6 2020

Không được vì các ion có khả năng tác dụng với nhau tạo thành chất kết tủa, khí hoặc chất điện li yếu.

a. Ag+ + Cl- → AgCl

b. Ba2+ + SO42- → BaSO4

c. Được.

d. Mg2+ + CO32- → MgCO3

e. H+ + CO32- → H2O + CO2

f. H+ + OH- → H2O

g. Ag+ + Br- → AgBr

h. OH- + HCO3- →CO32- + H2O

i H+ + HCO3- → CO2 + H2O

17 tháng 6 2018

1 mol C có 6,023 x 10^23 ng tử C

=> k lượng 1 mol C = 6,023 x 10^23 x 1,99 x 10^-26

= 0,01198 (kg) = 11,98 (g)