Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Pt :R2O3 + 3H2SO4 → R2(SO4)3 + 3H2O
- Từ pt => nR2O3=\(\dfrac{1}{3}\) nH2SO4=0.01(mol)
=> MR2O3=1.6:0.01=160(g/mol)
=> R.2+16.3=160=> R =56 => R là Sắt (Fe)
Vậy...
2) Pt :2 CxHy+(2x+y)O2\(\underrightarrow{t^o}\) 2x CO2+2 yH2O
-Lập luận vì sản phẩm sau khi đốt cháy A là CO2 và H2O => công thức hóa học của A có C , H, và có thể có O mà h/c A chứa 2 nguyên tố => CTHH CxHy.
-nCO2=0.2(mol)
-Bảo toàn C : => nC(h.c) =nC(CO2)=nCO2=0.2 mol
=> mH(h/c)=mh/c-mC=3-12.0,2.=0.6(g)
=>nH=0.6(mol)
=> tỉ lệ x : y = nC:nH=0.2:0.6=1:3
=> Công thức tối giản là : CH3
mà PTK =30 => (CH3)n=30=>n=2=> CTPT=C2H6
Bài 1:
Vì oxi chiếm 47,06% về khối lượng
\(\Rightarrow M_{R_2O_3}=\dfrac{16\times3}{47,06\%}=102\left(g\right)\)
Ta có: \(2R+48=102\)
\(\Leftrightarrow2R=54\)
\(\Leftrightarrow R=27\)
Vậy R là nguyên tố nhôm Al
Vậy CTHH là Al2O3
\(\frac{16.n}{102}=\frac{47,6}{100}\Leftrightarrow n=3\)
Vậy CTHH của oxit trên là \(R_2O_3\)
bạn cần tìm ra nguyên tố R nữa nhé , như này mới có một phần nhé
\(m_O=\frac{47,06.102}{100}=48g\)
\(\rightarrow a=n_O=\frac{48}{16}=3mol\)
Có \(M_R.2+M_O.3=102\)
\(\rightarrow M_R.2+16.3=102\)
\(\rightarrow M_R=\frac{102-16.3}{2}=27g/mol\)
CT của Oxit X là \(Al_2O_3\)
\(m_O=\frac{47,06\cdot102}{100}=48g\)
\(\rightarrow a=n_O=\frac{48}{16}=3mol\)
\(M_R\cdot2+M_O\cdot3=102\)
\(\Leftrightarrow M_R\cdot2+16\cdot3=102\)
\(\rightarrow M_R=\frac{102-16\cdot3}{2}=\frac{27g}{mol}\)
Công thức của oxit X là \(Al_2O_3\)
1)
MNa:MS:MO=23:16:32
=>\(\frac{M_{Na}}{23}=\frac{M_S}{16}=\frac{M_O}{32}=\frac{M_{Na}+M_S+M_O}{23+16+32}=\frac{142}{71}=2\)
=> MNa=2.23=46(g)
MS=2.16=32(g)
MO=2.32=64(g)
trong hợp chất này có số nguyên tử Na là: 46:23=2
trong hợp chất có số nguyên tử S là: 32:32=1
trong hợp chất có số nguyên tử O là: 64:16=4
=>CTHH : Na2SO4
1) Hợp chất a, c, f
2) Oxit axit: P2O5, SO2, Mn2O7
Oxit bazơ: BaO, Na2O, CuO, Al2O3
3)
BaO: Bari oxit
P2O5: điphotpho pentaoxit
K2O: Kali oxit
CuO: Đồng (II) oxit
4) Khối lượng đồng trong oxit là \(80.80\%=64\left(g\right)\)
=> \(n_{Cu}=\frac{64}{64}=1\left(mol\right)\)
Khối lượng oxi trong oxit là \(80-64=16\left(g\right)\)
=> \(n_O=\frac{16}{16}=1\left(mol\right)\)
=> CTHH: CuO
Ta có:
\(\dfrac{2R}{2R+16a}=\dfrac{2}{9}\)
\(\dfrac{2R}{2R+16b}=0,3\)
giải 2 cái này ra coi thử