K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2021

a) PTHH :  \(FeO+H_2-t^o->Fe+H_2O\)

                  \(CuO+H_2-t^o->Cu+H_2O\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}n_{FeO}=x\left(mol\right)\\n_{CuO}=y\left(mol\right)\end{cases}}\) => \(72x+80y=11,2\left(I\right)\)

Có : \(m_{O\left(lấy.đi\right)}=m_{giảm}=1,92\left(g\right)\)

=> \(n_{O\left(lấy.đi\right)}=\frac{1,92}{16}=0,12\left(mol\right)\) Vì H% = 80% => Thực tế : \(n_{O\left(hh\right)}=\frac{0,12}{80}\cdot100=0,15\left(mol\right)\)

BT Oxi : \(x+y=0,15\left(II\right)\)

Từ (I) và (II) suy ra : \(\hept{\begin{cases}x=0,1\\y=0,05\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}m_{FeO}=7,2\left(g\right)\\m_{CuO}=4\left(g\right)\end{cases}}\)

b) PTHH : \(Fe+H_2SO_4-->FeSO_4+H_2\)

BT Fe : \(n_{Fe}=n_{FeO}=0,1\left(mol\right)\) 

Theo pthh : \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(V_{H_2}=2,24\left(l\right)\)

BT Cu : \(n_{Cu}=n_{CuO}=0,05\left(mol\right)\)

=> \(m_{CR\left(ko.tan\right)}=0,05\cdot64=3,2\left(g\right)\)

5 tháng 8 2020

a) CuO + H2 ➝ Cu + H2O

Fe2O3 + 3H2 ➝ 2Fe + 3H2O

Fe + H2SO4 ➝ FeSO4 + H2

Do Cu không phản ứng với H2SO4 nên chất rắn còn lại sau phản ứng là Cu => nCu = 0,05 mol

Từ PTHH: nCuO = nCu = 0,05 mol => mCuO = 4 g

=> %mCuO = 20 % => %mFe2O3 = 80 %

b) mFe2O3 = 16 g => nFe2O3 = 0,1 mol

Từ PTHH: nFe = 2nFe2O3 = 0,2 mol

=> nH2 = nFe = 0,2 mol

=> V = 4,48 lít

Bài 4. Dẫn 4,928 lít CO (đktc) đi qua hỗn hợp A nặng 6,4gam chứa MxOy và CuO, nung nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn B và khí C. Tỉ khối hơi của C đối với H2 là 18. Hòa tan B trong dung dịch HCl dư thì thu được 3,2 gam Cu không tan và giải phóng 1,344 lít khí (đktc) a. Tính % khối lượng từng chất trong A. b. Tính thể tích CO đã phản ứng (đktc) c. Tìm công...
Đọc tiếp

Bài 4. Dẫn 4,928 lít CO (đktc) đi qua hỗn hợp A nặng 6,4gam chứa MxOy và CuO, nung nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn B và khí C. Tỉ khối hơi của C đối với H2 là 18. Hòa tan B trong dung dịch HCl dư thì thu được 3,2 gam Cu không tan và giải phóng 1,344 lít khí (đktc)

a. Tính % khối lượng từng chất trong A.

b. Tính thể tích CO đã phản ứng (đktc)

c. Tìm công thức hóa học của MxOy

Bài 5. Một oxit của kim loại M, trong đó M chiếm 70% về khối lượng.

1. Xác định công thức oxit trên.

2. Khử hoàn toàn 28 gam hỗn hợp A gồm CuO và oxit của kim loại M (vừa xác định ở trên) thành kim loại bằng V1 lit CO, sau phản ứng thu được m gam chất rắn B và 20,4 gam khí D có tỉ khối so với khí oxi là 1,275.

a. Tính giá trị V1 và m?

b. Lấy m gam chất rắn B sinh ra, đem đốt cháy trong V2 lit O2, phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp rắn E. Cho E tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 896 ml khí, dung dịch G và còn lại 3,2 gam chất rắn không tan. Biết các thể tích khí đều đo ở đktc.

Tính giá trị V2 và khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch G?

Bài 6. Khử hoàn toàn 39,6 gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4, CuO bằng V1 lít khí CO (đktc), sau phản ứng thu được a gam chất rắn và 32,8 gam khí B có tỉ khối so với khí hidro là 20,5.

a. Tính V1a?

b. Hòa tan hoàn toàn 39,6 gam hỗn hợp A cần vừa đủ V2 lít dung dịch hỗn hợp 2 axit HCl và H2SO4 có nồng độ mol lần lượt là 0,2M và 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được b gam muối khan. Tính V2b?

2
31 tháng 3 2020

bài4

Đặt công thức tổng quát CxHyOzClt
nAgCl=nHCl=nCl=5.74/143.5=0.04mol
m bình tăng=mHCl+mH2O=>mH2O=2.54-(0.04*36.5)=1.... g
nH2O=1.08/18=0.06=>nH=0.06*2+0.04=0.16 mol (vì số mol H bao gồm H trong H2O và trong HCl)
Ca(OH)2 + CO2 ------> CaCO3 + H2O (1)
Ca(OH)2 +CO2 ------> Ca(HCO3)2 (2)
Ba(OH)2 + Ca(HCO3)2 ------> BaCO3 + CaCO3 + H2O (3)
Đặt số mol Ca(OH)2 ở 2 pt là a,b
nCa(OH)2=a+b=0.02*5=0.1
mkết tua=mCaCO3 + mBaCO3=100a+100b+197b=13.94
=>a=0.08 mol
b=0.02 mol
nCO2=nC=0.08+0.02*2=0.12 mol
nO trong X=(4.3-(0.12*12+0.16+0.04*35.5))/16=0.08 mol
x : y: z :t = 0.12 : 0.16 : 0.08 : 0.04=3 : 4 : 2 : 1
=>CTN : (C3H4O2Cl)n
MX<230=>107.5n<230<=>n<2.14
<=> n=1 v n=2
Vậy CTPT X : C3H4O2Cl hoặc C6H8O4Cl2

31 tháng 3 2020

Bài 6 :

a)

B là khí: CO và CO2 có số mol lần lượt là: x và y+ Ta có hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}28x+44y=36,9\\28x+44y=20,5.2\left(x+y\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\\y=0,65\end{matrix}\right.\)

\(PTHH:CO+O\rightarrow CO_2\left(\text{*}\right)\) (*)

\(V_1=\left(0,15+0,65\right).22,4=17,92\left(l\right)\)

\(\Rightarrow a=39,6-0,65.16=29,2\left(g\right)\)

b)

Theo (*) thì \(n_{O.trong.A}=n_{CO2}=0,65\left(mol\right)\)

\(PTHH:2H+O\rightarrow H_2O\)

_________1,3___0,65___

\(\Rightarrow n_H=0,2.V_2+2.0,1V_2=0,4V_2\)

\(\Rightarrow0,4V_2=1,3\Rightarrow V_2=3,25\left(l\right)\)

19 tháng 11 2016

Pt: Ba+2H2O -> Ba(OH)2+H2 (1)

Ba(OH)2+CuSO4 ->Cu(OH)2 \(\downarrow\) +BaSO4 \(\downarrow\)(2)

Ba(OH)2+(NH4)2SO4 ->BaSO4 \(\downarrow\)+2NH3+2H2O (3)

Cu(OH)2\(\underrightarrow{t^0}\)CuO+H2O (4)

BaSO4 \(\underrightarrow{t^0}\) ko xảy ra phản ứng

Theo (1) ta có \(n_{H_2}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{Ba}=\frac{27,4}{137}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=\frac{1,32\cdot500}{132\cdot100}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{CuSO_4}=\frac{2\cdot500}{100\cdot160}=0,0625\left(mol\right)\)

Ta thấy: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}>n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}+n_{CuSO4\:}\) nên Ba(OH)2 dư và 2 muối đều phản ứng hết

Theo (2) ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{BaSO_4}=n_{CuSO_4}=0,0625\left(mol\right)\)

Theo (3) ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{BaSO_4}=n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{NH_3}=2n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=0,05\cdot2=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Ba\left(OH_2\right)}\text{dư}=0,2-\left(0,05+0,0625\right)=0,0875\left(mol\right)\)

a)\(V_{A\left(ĐKTC\right)}=V_{H_2}+V_{NH_3}=\left(0,2+0,1\right)\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)

b)Theo (4) ta có: \(n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,0625\left(mol\right)\)

\(m_{\text{chất rắn}}=m_{BaSO_4}+m_{CuO}=\left(0,0625+0,05\right)\cdot233+0,0625\cdot80=31,2125\left(g\right)\)

11 tháng 1 2018

\(d_{hhA}\)/\(CH_4=\overline{\dfrac{M_{hhA}}{16}}\)=4,6

=>\(\overline{M_{hhA}}\)=4,6\(\cdot16\)=73,6

Gọi \(n_1,n_2\)lần lượt là số mol của \(SO_2\),\(SO_3\)

Ta có \(\dfrac{64n_1+80n_2}{n_1+n_2}\)

<=> \(73,6\left(n_1+n_2\right)=64n_1+80n_2\)

<=>\(73,6n_1+73,6n_2=64n_1+80n_2\)

<=>\(9,6n_1=6,4n_2=>n_2=\dfrac{9,6n_1}{6,4}=1,5n_1\)

Vậy \(\%n_{SO_2}=\dfrac{n_1}{n_1+n_2}\cdot100\%\)

\(n_2=1,5n_1\)nên ta có

\(\%n_2=\dfrac{1,5n_1}{1,5n_1+n_1}\cdot100\%\)

<=>\(\%n_2=\dfrac{1,5n_1}{2,5n_1}\cdot100\%\)

<=>\(\%n_2=60\%\)

=>\(\%n_1=100-60=40\%\)

\(V=n\cdot22,4\) nên %n cũng chính là % về v

<=>\(\%V_1=60\%\) ; %\(V_2=40\%\)

Bài 2:

PTHH: 2H2 + O2 -to->2H2O

Ta có: \(n_{H_2}=2\left(mol\right)\\ n_{O_2}=1\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\)

=> Không có chất nào dư.

1 tháng 4 2017

3, FexOy+H2----xFe+yH2O

nH2=8,96/22.4=0.4 mol

=> mH2=0.4.2=0.8g

theo đầu bài áp dụng ĐLBTKL có mFexOy=mH2O+mA-mH2 = 7.2+28.4-0.8=34.8g

11 tháng 7 2016

 mH2SO4=98g 
C%=98%-3,405%=94,595% 

=>mdd sau=mH2SO4/0,94595=103,6g 

=>mH2O=103,6-100=3,6 
=>nH2O=0,2 

=>nO trog oxit=nH2O =0,2 
(giai thich: cu 1 mol H2 pu thi lay di 1 mol O trog oxit) 

nFe=nH2=0,15 

=>nFe:nO=0,15:0,2=3:4 

=>Fe3O4. 
 

11 tháng 7 2016

Bài 37. Axit - Bazơ - Muối

a)

Gọi nFe3O4 = x (mol) ⇒ nCuO = 2x (mol)

⇒ mhh ban đầu = 232x + 80 . 2x = 392x (gam)

Fe3O4 + 4CO \(\underrightarrow{to}\) 3Fe + 4CO2

CuO + CO \(\underrightarrow{to}\) Cu + CO2

Từ phương trình, ta thấy: nFe = 3x (mol); nCu = 2x (mol)

⇒ mhh sau phản ứng = 56 . 3x + 64 . 2x = 296x (gam)

Mà mhh giảm 9,6 (gam)

⇒ 392x - 296x = 9,6

⇒ x = \(\frac{9,6}{392-296}\) = 0,1 (mol)

⇒ nFe = 3x = 3 . 0,1 = 0,3 (mol) ⇒ mFe = 0,3 * 56 = 16,8 (gam)

⇒ nCu = 2x = 2 . 0,1 = 0,2 (mol) ⇒ mCu = 0,2 * 64 = 12,8 (gam)

b)

Theo phương trình, ta có:

nCO phản ứng = 4x + 2x = 4 . 0,1 + 2 . 0,1 = 0,6 (mol)

⇒ nCO ban đầu = \(\frac{0,6.120}{100}\) = 0,72 (mol)

⇒ VCO = 0,72 . 22,4 = 16,128 (lít)