Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a)n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25mol\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(\dfrac{1}{6}\) \(0,5\) \(\dfrac{1}{6}\) \(0,25\)
\(\%m_{Al}=\dfrac{1:6.27}{25}\cdot100=18\%\\ \%m_{Al_2O_3}=100-18=82\%\\ b)n_{Al_2O_3}=\dfrac{25-1:6.27}{102}=\dfrac{41}{204}mol\\ Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
\(\dfrac{41}{204}\) \(\dfrac{41}{36}\) \(\dfrac{41}{102}\)
\(m_{ddHCl}=\dfrac{\left(0,5+41:36\right)36,5}{20}\cdot100=299,1g\\ V_{ddHCl}=\dfrac{299,1}{1,1}=271,9ml\)
\(m_{dd}=299,1+25-0,25.2=323,6g\)
\(m_{AlCl_3}=\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{41}{102}\right)\cdot133,5=75,9g\\ C_{\%AlCl_3}=\dfrac{75,9}{323,6}\cdot100=23,45\%\)
PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
a, Ta có: \(n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Mg}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Mg}=0,1.24=2,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{2,4}{4,4}.100\%\approx54,55\%\\\%m_{MgO}\approx45,45\%\end{matrix}\right.\)
b, Ta có: mMgO = mhhA - mMg = 2 (g)
\(\Rightarrow n_{MgO}=\dfrac{2}{40}=0,05\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{MgO}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(l\right)=50\left(ml\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
a,
Số mol của H2 là :
nH2 = \(\dfrac{V}{22,4}\)= \(\dfrac{6,72}{22,4}\)= 0,3 ( mol )
PTHH
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2 \(\uparrow\) (1)
2 mol 6 mol 3 mol
0,2 mol 0,6 mol 0,3 mol
Khối lượng của Al trong hỗn hợp là
mAl= n.M = 0,2 . 27 = 5,4 ( g )
Khối lượng của MgO trong hỗn hợp là :
mMgO9= 9,4 - 5,4 = 4 ( g)
Thành phần % theo khối lượng của Al và MgO trong hỗn hợp là :
%Al = \(\dfrac{5,4}{9,4}\). 100 \(\approx\) 57,45 %
%MgO = \(\dfrac{4}{9,4}\). 100 \(\approx\) 42,55 %
b, Số mol của MgO là
nMgO= \(\dfrac{m}{M}\)= \(\dfrac{4}{40}\)= 0,1 (mol)
PTHH
MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O (2)
1mol 2 mol
0,1 mol 0,2 mol
Từ phương trình (1) và (2) suy ra số mol của HCl là
nHCl= 0,6 + 0,2 = 0,8 ( mol)
Thể tích HCl đã dùng là :
VHCl= \(\dfrac{n}{C_M}\) =\(\dfrac{0,8}{1,6}\) = 0,5 (l)
hỗn hợp 2 oxit thu được gồm 2 oxit nên Al tan hết và 1 phần Fe đã pư
gọi x là số mol của Al
2Al + 3CuSO4 --> Al2(SO4)3 + 3Cu
x_____3x/2_______x/2________3x/2
Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu
0,04-3x/2__0,04 - 3x/2 __0,04 - 3x/2
Al2(SO4)3 -----------> 2Al(OH)3 ---------Al2O3
---------------------------------------... x/2 mol
2FeSO4 ----------------> 2Fe(OH)2 --------> 2Fe(OH)3 ---------> Fe2O3
0,04 - 3x/2------------------------------------... (0,04 - 3x/2)/2
Khối lượng 2 oxit:
102*x/2 + 160*(0,04 - 3x/2)/2 = 1,82 --> giải ra ta được x = 0,02 mol
gọi a và b lần lượt là số mol của Fe và Cu trong D
cho D tác dụng với dung dịch AgNO3:
Fe + 2AgNO3 --> Fe(NO3)2 + 2Ag
a--------------------------------------... 2a
Cu + 2AgNO3 --> Cu(NO3)2 + 2Ag
b--------------------------------------... 2b
--> 108*2*(a+b) - (56a + 64b) = 7,336 (1)
Tổng khối lượng của hỗn hợp A là 1,572g
27*0,02 + 56(a + 0,01) + 64*(b - 0,04) = 1,572 (2)
Giải hệ (1) và (2) ta sẽ thu được kết quả a và b
3)\(n_{H_2}\)=4,48:22,4=0,2(mol)
=>\(m_{H_2}\)=0,2.2=0,4(mol)
Gọi n là hóa trị của R
Ta có PTHH:
2R+nH2SO4->R2(SO4)n+nH2
........................2R+96n......2n..........(g)
.........................22,8..........0,4..........(g)
Theo PTHH:0,4(2R+96n)=2n.22,8
=>0,8R+38,4n=45,6n=>0,8R=7,2n
=>R=9n
Vì R là hóa trị của R nên n\(\in\){1;2;3}
Biện luận:
n | 1 | 2 | 3 |
R | 9 | 18 | 27 |
=>n=3;R=27(Al) là phù hợp
Vậy R là Al
3) \(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\left(1\right)\)
\(Fe_xO_y+yH_2\rightarrow xFe+yH_2O\left(2\right)\)
Cu không phản ứng với HCl
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(3\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{\dfrac{448}{1000}}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)
Theo(3):\(n_{Fe}=n_{H_2}=0,02\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=0,02.56=1,12\left(g\right)\)
\(m_{Cu}=1,76-1,12=0,64\left(g\right)\)
\(n_{Cu}=\dfrac{0,64}{64}=0,01\left(mol\right)\)
\(n_{CuO}=n_{Cu}=0,01\left(mol\right)\)
\(m_{CuO}=0,01.80=0,8\left(g\right)\)
\(m_{Fe_xO_y}=2,4-0,8=1,6\left(g\right)\)
Theo (2):\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{0,02}{x}\)
Theo đề bài:\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1,6}{56x+16y}\)
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{1,6}{56x+16y}=\dfrac{0,02}{x}\)
\(\Leftrightarrow1,6x=1,12x+0,32y\)
\(\Leftrightarrow0,48x=0,32y\)
\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,32}{0,48}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=2;y=3\)
CT của oxit: Fe2O3
Bài tập 2: Gọi tên các oxit (2 cách có thể) và viết công thức các axit tương ứng với các oxit sau
1. N2O5 : - đinitơ pentaoxit
- HNO3
2. SO2 : - lưu huỳnh dioxit
- H2SO3
3.P2O5 : - diphotpho pentaoxit
- H3PO4
4. SO3 : - lưu huỳnh trioxit
- H2SO4
5. CO2 : - Cacbon dioxit
- H2CO3
6. SiO2 : - silic dioxit
- H2SiO3
9.
nMnO2 = 0,1 mol
MnO2 + 4HCl \(\rightarrow\) MnCl2 + Cl2 + 2H2O
\(\Rightarrow\) VCl2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
1 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
P2O5 + NaOH → Na3PO4 + H2O
SO3 + NaOH → NaHSO4 (Muối axit)
NaHSO4 + NaOH → Na2SO4 + H2O (Muối trung hòa)
hay SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O
còn nhiểu nữa nhé
2 Nước tác dụng với oxít phi kim nhu: SO2,SO3,P2O5,NO2,CO2... để tạo thành dung dịch axít.
PT : SO2 + H20 ----> H2SO3(Axít Sunfuarơ)
☺☻:SO3 + H20---> H2SO4 ( Axit Sunfuaric)
♥♦: P2O5 + H2O ----> H3PO4(Axít phôtphric)
Nước tác dụng với Oxít của kim loại kiềm tạo thành dung dịch Bazơ( kim loại kiềm là một số kim loại tan trong nước như : Na,K,Ca,Ba,...)
-PT: K2O + H2O ------> KOH( Kali hydroxit)
♀☺:Na2O + H2O ----> NaOH(Natri hydroxit)
☺☻:CaO + H2o ----> Ca(OH)2 (Canxi hydroxit hay còn gọi là nước vôi trong)
.Phản ứng có nhiệt độ là phản ứng của kim loại(Na,K,Ca,Mg,Al,...) với Oxi và Hidro
VD : Na-->Na2O thì phải oxi hóa.Tức là: Na + O2---nhiệt độ-> Na2O
.Phản ứng PHÂN HỦY cũng cần phải có nhiệt độ:
VD: CaCO3 ------t độ------> CaO + CO2
☺☻:2Fe(OH)3 ---t độ-----> Fe2O3 + 3H2O
.Nói chung khi nói đến Oxi hóa thì phải tác dụng với Oxi mà tác dụng với Oxi thì phải có nhiệt độ(Hidro cũng tương tự).Và nói đến phản ứng phân hủy thì cũng phải có nhiệt độ.