Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
Qui đổi ½ hh B gồm Al (x mol), Fe (y mol), O (z mol)
=> mB = 2 (mAl + mFe + mO) = 102,78g
Gọi công thức của oxit sắt là FeaOb
=> Fe2O3
Gọi: M là NTK của R
a là số oxi hóa của R trong muối --> CTPT muối của R là R(2/a)CO3.
a) Từ nCO2 = n hỗn hợp = 0,5 nHCl = 3,36/22,4 = 0,15
--> nHCl = 0,15 x 2 = 0,3 mol nặng 0,3 x 36,5 = 10,95 gam.
--> dung dịch axit HCl 7,3% nặng 10,95/0,073 = 150 gam.
Mà
m dung dịch sau phản ứng = m dung dịch axit + m C - m CO2 bay ra
= 150 + 14,2 - (0,15 x 44) = 157,6 gam
--> m MgCl2 = 0,06028 x 157,6 = 9,5 gam
--> n MgCl2 = 9,5/95 = 0,1 mol = n MgCO3
--> m MgCO3 = 0,1 x 84 = 8,4 gam chiếm 8,4/14,2 = 59,154929%
--> m R(2/a)CO3 = 14,2 - 8,4 = 5,8 gam chiếm 5,8/14,2 = 40,845071%
--> n R(2/a)CO3 = 0,15 - 0,1 = 0,05 mol.
--> PTK của R(2/a)CO3 = 5,8/0,05 = 116.
--> 2M/a = 116 - 60 = 56 hay M = 23a.
Chọn a = 2 với M = 56 --> R là Fe.
b) Khối lượng chất rắn sau khi nung đến khối lượng không đổi là khối lượng của 0,1 mol MgO và 0,05 mol FeO(1,5). (FeO(1,5) là cách viết khác của Fe2O3. Cũng là oxit sắt 3 nhưng PTK chỉ bằng 80).
m chất rắn sau khi nung = (0,1 x 40) + (0,05 x 80) = 8 gam.
a. Số mol của CO là: nCO = 2.24/22.4=0.1 mol
Gọi x là số mol của CuO có trong hỗn hợp và y là số mol của Fe3O4 có trong hỗn hợp.
Khi cho hỗn hợp đi qua CO nung nóng thì chỉ có:
CuO + CO ----t0----> Cu+CO2
x x x
Fe3O4 + 4CO ---- to -----> 3Fe + 4CO2
y 4y 3y
Theo phương trình (1) và (2) ta có: x + 4y = 0,1 (*)
Vì Al2O3 không tham gia phản ứng với CO, do vậy hỗn hợp chất rắn thu được sau khi phản ứng gồm Al2O3, Cu và Fe.
- Phần 1: Chỉ có Fe và Al2O3 tham gia phản ứng với axit HCl theo phương trình: Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2
\(\dfrac{3y}{2}\) 0.03
\(\dfrac{3y}{2}\) = 0,03 (**) => y = 0,02 mol
Thay y = 0,02 vào (*), giải ra ta được x = 0,02 mol
Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O
- Phần 2: Chỉ có Al2O3 tham gia phản ứng với NaOH dư.
Số mol của NaOH lúc ban đầu là: n = CM. V = 0,2 x 0,4 = 0,08 mol
Số mol của HCl là: n = CM. V = 1 x 0,02 = 0,02 mol
Vì NaOH còn dư được trung hòa với axit clohidric theo phương trình:
NaOHdư + HCl -> NaCl + H2O
0,02 0,02
Do vậy, số mol NaOH tham gia phản ứng với Al2O3 là: 0,08 – 0,02 = 0,06 mol
PTHH: Al2O3 + NaOH ------>2 NaAlO2 + H2O
0,03 0,06
Số mol Al2O3: nAl2O3 = \(\dfrac{1}{2}\) n NaOH = 0,03 mol
Số mol Al2O3 có trong hỗn hợp ban đầu là: 0,03 x 2 = 0,06 mol
b. Thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
khối lượng của hỗn hợp là:
0,006 x 102 + 0,02 x 80 + 0,02 x 216 = 12,04 g
% Al2O3 =\(\dfrac{0.06\cdot102}{12.04}\) x100% = 50,83%
% CuO = \(\dfrac{0.02\cdot80}{12.04}\) x100% = 13,29%
% Fe3O4 = \(\dfrac{0.02\cdot216}{12.04}\)x100% = 35,88%
Vì Cu không tác dụng được với HCl -> chất rắn
\(m_{hh}=5,12-1,92=3,2\left(g\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{1,792}{22,4}=0,08\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,15.2=0,5\left(mol\right)\)
Pt: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)(1)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\) (2)
\(n_{HCl}:n_{H_2}=0,25>0,08\)
H2 hết; HCl dư
Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg, Fe
(1)(2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24x+56y=3,2\\x+y=0,08\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,04\\y=0,04\end{matrix}\right.\)
\(m_{Mg}=0,04.24=0,96\left(g\right)\)
\(m_{Fe}=3,2-0,96=2,24\left(g\right)\)
c) \(n_{Cu}=\dfrac{1,92}{64}=0,03\left(mol\right)\)
Pt: \(Cu+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}CuSO_4+SO_2+2H_2O\)
0,03mol-------------------------- \(\rightarrow0,03mol\)
\(V_{SO_2}=0,03.22,4=0,672\left(l\right)\)
3)\(n_{H_2}\)=4,48:22,4=0,2(mol)
=>\(m_{H_2}\)=0,2.2=0,4(mol)
Gọi n là hóa trị của R
Ta có PTHH:
2R+nH2SO4->R2(SO4)n+nH2
........................2R+96n......2n..........(g)
.........................22,8..........0,4..........(g)
Theo PTHH:0,4(2R+96n)=2n.22,8
=>0,8R+38,4n=45,6n=>0,8R=7,2n
=>R=9n
Vì R là hóa trị của R nên n\(\in\){1;2;3}
Biện luận:
=>n=3;R=27(Al) là phù hợp
Vậy R là Al
3) \(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\left(1\right)\)
\(Fe_xO_y+yH_2\rightarrow xFe+yH_2O\left(2\right)\)
Cu không phản ứng với HCl
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(3\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{\dfrac{448}{1000}}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)
Theo(3):\(n_{Fe}=n_{H_2}=0,02\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=0,02.56=1,12\left(g\right)\)
\(m_{Cu}=1,76-1,12=0,64\left(g\right)\)
\(n_{Cu}=\dfrac{0,64}{64}=0,01\left(mol\right)\)
\(n_{CuO}=n_{Cu}=0,01\left(mol\right)\)
\(m_{CuO}=0,01.80=0,8\left(g\right)\)
\(m_{Fe_xO_y}=2,4-0,8=1,6\left(g\right)\)
Theo (2):\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{0,02}{x}\)
Theo đề bài:\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1,6}{56x+16y}\)
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{1,6}{56x+16y}=\dfrac{0,02}{x}\)
\(\Leftrightarrow1,6x=1,12x+0,32y\)
\(\Leftrightarrow0,48x=0,32y\)
\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,32}{0,48}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=2;y=3\)
CT của oxit: Fe2O3