Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nước mưa rơi xuống tồn tại ở ao, hồ, sông, suối, biển và đại dương, nguồn nước ngầm,...
- Vòng tuần hoàn nước lớn
Chu kỳ tuần hoàn của nước là dòng chuyển động liên tục của nước và không có điểm bắt đầu, tuy nhiên chúng ta có thể bắt đầu từ sông hồ và đại dương. Mặt Trời làm nóng bề mặt trái đất làm cho nước bốc hơi. Hơi nước bốc lên tầng khí quyển, gặp nơi có nhiệt độ thấp hơn hơi nước ngưng tụ thành những đám mây. Những dòng không khí di chuyển những đám mây khắp toàn cầu, những phân tử mây va chạm vào nhau, kết hợp với nhau, gia tăng kích cỡ và rơi xuống thành mưa. Mưa xuống, nước được giữ lại ở sông hồ hay nước ngầm, các vùng nước đóng băng,… Từ đó nước tiếp tục di chuyển theo vòng tuần hoàn của nó.
– Các thành phần chủ yếu của thủy quyển: Nước mặn (97,5%), nước ngọt (2,5%).
– Nước ngọt tồn tại ở 3 dạng gồm nước ngầm (30,1%), băng (68,7%), nước mặt và nước khác (1,2%)
Nước ngầm chiếm 30,1%
Băng hà chiếm 68,7%
*Vai trò của nước ngầm:
- Nguồn cung cấp nước sinh hoạt và nước tưới
- Góp phần ổn định dòng chảy
- Góp phần điều hòa nhiệt độ
*Vai trò của băng hà:
- Góp phần điều hòa nhiệt độ trên Trái Đất
- Cung cấp nước cho các dòng sông, suối
- Trong tương lại băng hà sẽ là nguồn cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất, công nghiệp,....- Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại
Thành tựu | Nội dung |
Tôn giáo | - Bà la môn là tôn giáo cổ xưa nhất ở Ấn Độ đề cao sức mạnh của các vị thần, sinh ra các đẳng cấp. - Phật giáo được sáng tạo từ thế kỉ VI TCN, nội dung căn bản là luật nhân quả, chủ trương mọi người đều bình đẳng |
Chữ viết và văn học | Người Ấn Độ dùng chữ Phạn. Các tác phẩm lớn là Kinh Vê-đa và hai bộ sử thi Ra-ma-ya-na và Ma-ha-bha-ra-ta,… |
Khoa học tự nhiên | - Các số từ 0 đến 9 được người Ấn Độ phát minh và sử dụng ra sớm. - Biết sử dụng thuốc tê, thuốc mê khi phẫu thuật, biết sử dụng thảo mộc để chữa bệnh |
Kiến trúc và điêu khắc | - Ấn Độ có nhiều công trình kiến trúc kì vĩ, chủ yếu làm bằng đá, còn lại đến ngày nay là chùa hang A-gian-ta và đại bảo tháp Sanchi. |
Tham khảo
Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại là:
• Ấn Độ là nơi khởi phát của tôn giáo, trong đó hai tôn giáo chính là Hin-đu và Phật giáo.
• Người Ấn Độ sáng tạo ra chữ viết từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ Phạn.
• Văn học Ấn Độ phong phú và nhiều thể loại, tiêu biểu nhất là sử thi.
• Công trình kiến trúc Hinđu giáo và Phật giáo đồ sộ, được xây dựng nhiều nơi
• Người Ấn Độ biết làm ra lịch, tạo ra các chữ số mà ngày nay vẫn còn đang sử dụng.
Phật giáo chủ trương mọi người bình đẳng.
VD: 10+10=20
Tham khảo:
Có. Vì: nước biển bốc hơi tạo thành mây -> mây được gió đưa vào sâu lục địa: ở vùng vĩ độ thấp, núi thấp mây gặp lạnh thành mưa; ở vùng vĩ độ cao và núi cao, mây gặp lạnh tạo thành tuyết -> mưa nhiều và tuyết tan chảy theo sông và các dòng ngầm từ lục địa ra biển -> biển lại bốc hơi,...
Tham khảo:
Nước trong các sông, hồ có tham gia vào các vòng tuần hoàn lớn của nước. Vì nước trong ao hồ cũng là nước trong thiên nhiên, và đều tham gia vào quá trình vận động, chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác.
Nước ngầm chủ yếu được sử dụng vào mục đích: là nguồn cung cấp nước sinh hoạt và nước tưới quan trọng trên thế giới. Nước ngầm góp phần ổn định dòng chảy của sông ngòi. Đồng thời cố định các lớp đất đá bên trên, ngăn chặn sự sụt lún.
– Sau khi dành thắng lợi quần Tần, năm 208 TCN, Thục Phán lên ngôi, xưng là An Dương Vương. Hai vùng đất cũ của người Âu Việt và Lạc Việt hợp lại thành một nước, lấy tên là Âu Lạc.
– Phạm vi lãnh thổ nước Âu Lạc: từ phía nam sông Tả Giang (Quảng Tây, Trung Quốc) kéo xuống dãy Hoành Sơn (Hà Tĩnh).
Tham khảo
Các nước phương Đông:
- Afghanistan, Ấn Độ, Balochistan (thuộc Nam Á), Cambodia, Đại Hàn Dân Quốc, Đài Loan, Hương Cảng, Indonesia, Lào, Malaysia, Mãn Châu, Mông Cổ, Myanmar, Nhật Bản, Pakistan, Philippines, Sri Lanka, Tân Cương, Tân Gia Ba (Singapore), Tây Tạng (Tibet), Thái Lan, Trung Hoa đại lục, Việt Nam.
Tham khảo trên mạng
Các nước phương Đông:
- Afghanistan, Ấn Độ, Balochistan (thuộc Nam Á), Cambodia, Đại Hàn Dân Quốc, Đài Loan, Hương Cảng, Indonesia, Lào, Malaysia, Mãn Châu, Mông Cổ, Myanmar, Nhật Bản, Pakistan, Philippines, Sri Lanka, Tân Cương, Tân Gia Ba (Singapore), Tây Tạng (Tibet), Thái Lan, Trung Hoa đại lục, Việt Nam.
Câu 1:
Các thành phần chủ yếu của thủy quyển gồm:
- Nước trong các biển, đại dương;
- Nước trên lục địa (sông, hồ, băng, tuyết, nước ngầm,...);
- Hơi nước trong khí quyển.
Câu 2:
Nước ngầm có tham gia vào vòng tuần hoàn lớn của nước: Nước mưa hoặc băng tuyết tan thấm xuống đất tạo thành dòng chảy ngầm, sau đó đổ ra đại dương.