Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổ chức nhà nước thời Âu Lạc có điểm mới so với nhà nước thời Văn Lang ở chỗ vua có nhiều quyền thế hơn trong việc trị nước. Cụ thể:
+ Nước Văn Lang: Hùng Vương -> 15 bộ (Lạc tướng) -> Chiềng, chạ (Bồ chính)
+ Nước Âu Lạc: An Dương Vương -> 15 bộ (Lạc tướng) -> Chiềng, chạ (Bồ chính).
* Đời sống vật chất của cư dân Văng Lang, Âu Lạc thể hiện qua mặt trống đồng Ngọc Lũ:
- Thức ăn chính là gạo nếp, gạo tẻ (hình ảnh đôi nam – nữ đang giã gạo).
- Ở nhà sàn (hình ảnh chiếc nhà sàn)
- Phương tiện đi lại chủ yếu là thuyền, ghe (hình ảnh chiếc thuyền).
* Mục đích sử dụng chiếc muôi đồng và thạp đồng:
+ Chiếc muôi đồng: để múc cơm/ canh/ mắm/ thức ăn…
+ Thạp đồng: có thể được sử dụng để đựng lúa/ nước…
* Nguyên nhân cư dân Văn Lang, Âu Lạc thường ở nhà sàn:
- Cư dân Văn Lang, Âu Lạc làm nhà sàn ở những vùng đất cao ven sông, ven biển goặc trên sườn đồi. Họ làm nhà sàn để tránh thú dữ, ngập lụt vào mùa mưa; mặt khác, cũng có thể tận dụng mặt bằng bên dưới để phục vụ chăn nuôi.
* Khí quyển gồm 3 tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển (tầng giữa, tầng nhiệt, tầng khuếch tán)
* Đặc điểm chính của tầng đối lưu và tầng bình lưu:
– Tầng đối lưu: nhiệt độ giảm theo độ cao (trung bình cử lên cao 100 m, nhiệt độ lại giảm 0,6 C), không khí luôn luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng. Tầng đối lưu là nơi sinh ra các hiện tượng thời tiết như mây, mua, sấm sét,…
– Tầng bình lưu: nhiệt độ tăng theo độ cao, không khí luôn luôn chuyển động ngang. Lớp ôzôn trong tầng này giúp hấp thụ phần lớn bức xạ cực tím, bảo vệ sự sống trên Trái Đất.
– Các tầng cao khác: càng lên cao không khí càng loãng.
bầu khí quyển gồm ba tần : tần đối lưu, tần bình lưu, các tần cao khí quyển
Những hoa văn trên trống đồng trong các hình 12.4 đến 12.6 cho ta thấy được cuộc sống vật chất của con người thời bấy giờ:
+ Nhà ở: Chủ yếu là nhà sàn
+ Sản xuất: Làm nông nghiệp, trồng lúa nước
+ Phương tiện đi lại: Chủ yếu là thuyền…
- Cao nguyên: CN. Cô-lô-ra-đô, CN. Mông Cổ, CN, Pa-ta-gô-ni,...
- Đồng bằng: ĐB. A-ma-dôn, ĐB. Bắc Âu, ĐB. Đông Âu, ĐB. Tây Xi-bia, ĐB. Ấn Hằng, ĐB. Hoa Bắc,...
- Các đới khí hậu: Ma-ni-la (nhiệt đới), Xơ-un (ôn đới) và Tich-xi (hàn đới).
- Bảng nhiệt độ, lượng mưa ba địa điểm: Ma-ni-la, Xơ-un và Tich-xi.
| Tich-xi | Xơ-un | Ma-ni-la |
Về nhiệt độ | |||
Nhiệt độ tháng cao nhất (0C) | 8 | 26 | 28 |
Nhiệt độ tháng thấp nhất (0C) | - 30 | - 2 | 22 |
Biên độ nhiệt năm (0C) | 38 | 28 | 6 |
Nhiệt độ trung bình năm (0C) | 12,8 | 13,3 | 25,4 |
Về lượng mưa | |||
Lượng mưa tháng cao nhất (mm) | 50 | 390 | 440 |
Lượng mưa tháng thấp nhất (mm) | 10 | 20 | 10 |
Lượng mưa trung bình năm (mm) | 321 | 1373 | 2047 |
- Đặc điểm về nhiệt độ, lượng mưa của ba địa điểm
+ Ma-ni-la: Nền nhiệt độ cao, biên độ nhiệt năm nhỏ và lượng mưa trung bình năm lớn nhưng tập trung chủ yếu vào mùa hạ.
+ Xơ-un: Nền nhiệt tương đối thấp, có tháng xuống dưới 00C, biên độ nhiệt năm lớn và lượng mưa trong năm khá cao nhưng có sự tương phản sâu sắc giữa hai mùa.
+ Tich-xi: Nền nhiệt độ thấp, có tháng nhiệt độ rất thấp, biên độ nhiệt năm lớn. Lương mưa trung bình năm thấp, tháng cao nhất chưa đến 100mm.
Tác động của quá trình giao lưu văn hóa đến các quốc gia Đông Nam Á từ đầu Công Nguyên đến thế kỉ X:
– Về tôn giáo: Phật giáo và Hin- đu giáo của Ấn Độ theo chân nhà buôn, nhà truyền giáo vào Đông Nam Á.
– Về chữ viết và văn học: Nhờ hệ thống chữ cổ Ấn Độ, người ĐNA đã sáng tạo ra chữ viết riêng. Ngoài ra, họ còn tiếp thu văn học của người Ấn Độ để sáng tạo ra những bộ sử thi.
– Về kiến trúc và điêu khắc: Mang đậm dấu ấn của kiến trúc và tôn giáo Ấn Độ, đặc biệt là đền tháp. Điêu khắc chủ yếu là tượng thần, tượng phật và phù điêu.
Một số dãy núi lớn trên thế giới: dãy Hi-ma-lay-a (8848), dãy Trường Sơn Ô-xtray-li-a), dãy An-đét (8959 m), dãy Bruc-xơ (6194 m), dãy Drê-xen-bec, dãy An-pơ, dãy Thiên Sơn, dãy An-lát…
- Nước mưa rơi xuống tồn tại ở ao, hồ, sông, suối, biển và đại dương, nguồn nước ngầm,...
- Vòng tuần hoàn nước lớn
Chu kỳ tuần hoàn của nước là dòng chuyển động liên tục của nước và không có điểm bắt đầu, tuy nhiên chúng ta có thể bắt đầu từ sông hồ và đại dương. Mặt Trời làm nóng bề mặt trái đất làm cho nước bốc hơi. Hơi nước bốc lên tầng khí quyển, gặp nơi có nhiệt độ thấp hơn hơi nước ngưng tụ thành những đám mây. Những dòng không khí di chuyển những đám mây khắp toàn cầu, những phân tử mây va chạm vào nhau, kết hợp với nhau, gia tăng kích cỡ và rơi xuống thành mưa. Mưa xuống, nước được giữ lại ở sông hồ hay nước ngầm, các vùng nước đóng băng,… Từ đó nước tiếp tục di chuyển theo vòng tuần hoàn của nó.